Quốc gia cứ 15 phút lại có thêm 1 triệu phú mới

Trong năm 2023, Ấn Độ có số lượng triệu phú tăng vọt hơn 12%, nhanh hơn nhiều so với bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào khác trên thế giới.

Câu chuyện đình công ở cường quốc về phẫu thuật thẩm mỹ

Nhiều tổ chức y tế chuyên ngành của Hàn Quốc đã tuyên bố không tham gia cuộc tổng đình công vào ngày 18/6 do Hiệp hội Y khoa Hàn Quốc (KMA) phát động.

Tổng thống Nga Putin đề xuất thiết lập cấu trúc an ninh mới ở khu vực Á - Âu

Ngày 14/6, tại cuộc gặp lãnh đạo Bộ Ngoại giao Nga, Tổng thống Vladimir Putin đề xuất thiết lập một cấu trúc an ninh mới ở khu vực Á - Âu, mà không có sự hiện diện của các lực lượng bên ngoài khu vực.

Hội nghị hòa bình Ukraine: Sẽ thế nào khi thiếu Nga, Trung Quốc?

Kiev nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình, nhưng sẽ thế nào khi Hội nghị hòa bình Ukraine thiếu 2 nhân tố quan trọng là Nga và Trung Quốc?

Trung Quốc và Nga đang 'vượt mặt' Mỹ ở châu Phi

Mỹ thực sự có thể phải chấp nhận đòn bẩy hạn chế của mình đối với châu Phi. Đó rõ ràng là dấu hiệu thời đại rằng Mỹ không còn là cường quốc thống trị và sẽ phải chấp nhận một trật tự thế giới đa cực.

Cường quốc và vũ khí laser

Quân đội Mỹ cho biết kế hoạch chế tạo vũ khí điều khiển bằng laser trên không đầu tiên được thực hiện trong nhiều năm. Năm 2019, Lockheed Martin đã giành được hợp đồng AHEL 5 năm của Lầu Năm Góc. Giả định trước việc cung cấp nguồn laser cho hệ thống, sau đó hỗ trợ việc tích hợp nó vào pháo hạm AC-130J.

Vai trò lãnh đạo toàn cầu của Mỹ đang suy yếu nghiêm trọng

Nước Mỹ bị nhận xét đang mất vị thế bá chủ toàn cầu trước sự trỗi dậy của nhiều đối thủ mạnh mẽ.

Chọn cách tiếp cận mềm mỏng?

Luật Chống phá rừng của Liên minh châu Âu đang gây phản ứng mạnh mẽ đối với hai nước xuất khẩu dầu cọ lớn trên thế giới là Malaysia và Indonesia. Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc EU cân nhắc cách tiếp cận mềm mỏng hơn để thúc đẩy đối thoại hướng đến sản xuất dầu cọ bền vững, từ đó tránh căng thẳng thương mại với khu vực trong khi vẫn duy trì vị thế cường quốc dẫn đầu về các mục tiêu khí hậu.

Cuộc chạy đua sở hữu tàu sân bay diễn ra quyết liệt tại châu Á

Các cường quốc quân sự tại châu Á đang nỗ lực đầu tư vào tàu sân bay nhằm tung sức mạnh ra các vùng biển xa.

Đối thoại Shangri-La 21 năm 2024: Cam kết và bất an

Khai mạc ngày 31/5 và khép lại vào ngày 2/6 tại Singapore, Hội nghị thượng đỉnh quốc phòng quan trọng hàng đầu của châu Á cũng như thế giới mang tên Đối thoại Shangri-La 2024 vốn không phải là nơi giải quyết các vấn đề địa chính trị nóng bỏng. Song, diễn đàn này luôn thu hút sự chú ý của các nhà phân tích quốc tế, bởi tại đây, quan điểm của các cường quốc cũng như các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương được trình bày tương đối thẳng thắn, thậm chí là gay gắt. Từ đó, những phác thảo về tình hình thời cuộc trong ngắn và trung hạn có thể được hình dung một cách dễ dàng hơn.

90 quốc gia và tổ chức đăng ký tham dự hội nghị thượng đỉnh Ukraine

Theo Reuters, ngày 10-6, Chính phủ Thụy Sĩ cho biết, đến nay, đã có 90 quốc gia và tổ chức đăng ký tham gia hội nghị thượng đỉnh nhằm mở đường cho hòa bình ở Ukraine.

Mỹ, Trung Quốc và những biến số phức tạp

Trong bối cảnh môi trường địa chính trị quốc tế bất ổn như hiện nay, đặc biệt kể tới cạnh tranh Mỹ-Trung, các cường quốc nên có cách tiếp cận thận trọng và khéo léo hơn, thể hiện trách nhiệm của mình trong quản trị toàn cầu.

Khi đồng USD không còn là 'cây gậy' quyền lực và 'quái vật' tiềm tàng lớn nhất bắt đầu rùng mình vươn dậy

BRICS là thuật ngữ viết tắt của 'Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi'. Thuật ngữ này có thể bắt nguồn từ báo cáo của Goldman Sachs năm 2001 về nền kinh tế của các nước đang phát triển. Ban đầu, phương Tây cho rằng liên minh kinh tế non trẻ này chẳng qua là một màn trình diễn phô trương.

Nga đáp trả tuyên bố triển khai thêm vũ khí hạt nhân của Mỹ

Ngay sau khi Mỹ để ngỏ khả năng triển khai thêm nhiều vũ khí hạt nhân chiến lược hơn, Nga cũng ngay lập tức đưa ra tuyên bố khẳng định quan điểm của Nga về chính sách hạt nhân. Những tuyên bố của các bên liên quan khiến dư luận không khỏi quan ngại.

Nga để ngỏ đối thoại kiểm soát vũ khí hạt nhân

Ngày 8/6, Nga khẳng định nước này sẽ luôn để ngỏ cơ chế đối thoại với các cường quốc hạt nhân song sẽ đưa ra phản ứng thích hợp nếu Mỹ triển khai thêm các vũ khí hạt nhân chiến lược.

Nga khẳng định luôn để ngỏ cơ chế đối thoại kiểm soát vũ khí hạt nhân

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh Nga không bao giờ đóng sập cơ chế đối thoại với các cường quốc hạt nhân ngay cả trong những tình huống khó khăn nhất.

TT Putin: Kinh tế Nga phát triển nhanh hơn các cường quốc toàn cầu

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 7/6 cho biết nền kinh tế Nga đang phát triển nhanh hơn so với các cường quốc toàn cầu khác và đang phát triển mà không phụ thuộc vào dầu khí.

Cuộc đua tàu sân bay diễn ra mạnh mẽ tại châu Á

Tàu sân bay đang trở thành công cụ thể hiện sức mạnh của các cường quốc quân sự tại châu Á.

Cáp ngầm: Nơi cạnh tranh của các cường quốc

Cáp ngầm được giấu sâu dưới đáy biển, mang theo những thông tin quan trọng, nhạy cảm trong nhiều lĩnh vực như chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội. Chúng nằm ngoài tầm nhìn và khó bảo vệ.

Cường quốc xuất khẩu nông sản đối mặt hạn hán nghiêm trọng

Bộ trưởng Môi trường Brazil Marina Silva cho biết các hiện tượng khí hậu cực đoan trong năm nay tại quốc gia này là do ảnh hưởng của El Nino.

Tổng thư ký ASEAN chỉ ra những thách thức chủ yếu của khối

Tổng thư ký ASEAN, Tiến sĩ Kao Kim Hourn cho rằng khối ASEAN mạnh mẽ và năng động đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới nổi.

Các cường quốc 'ganh đua' công nghệ chip và AI

Cuộc chạy đua trong lĩnh vực sản xuất chip và ẩn bên trong là cuộc chiến giữa nhiều quốc gia trong kỷ nguyên kinh tế số và trí tuệ nhân tạo. Sức ảnh hưởng của ngành chip và trí tuệ nhân tạo (AI) đến thị trường tài chính toàn cầu là điều không thể tránh khỏi.

Giao tranh tiếp tục rung chuyển Gaza, các cường quốc thúc đẩy ngừng bắn

Ngày 4/6, giao tranh ác liệt tiếp tục rung chuyển Gaza sau khi G7 và các quốc gia Ả Rập kêu gọi cả Israel và Hamas đồng ý thỏa thuận ngừng bắn mà Tổng thống Mỹ Joe Biden vạch ra.

Những 'lằn ranh đỏ' tại Đối thoại Shangri-La

Điều quan sát được tại Đối thoại Shangri-La vừa qua là những 'lằn ranh đỏ' mà nhiều nước đã đặt ra, cần thiết phải được quản lý một cách cẩn trọng và khéo léo.

Hai cường quốc BRICS sắp nói không với hệ thống SWIFT của phương Tây

Nga và Trung Quốc - hai thành viên chủ chốt của BRICS, đang tăng tốc thực hiện kế hoạch chuyển dịch khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.

Tàu vũ trụ Trung Quốc đáp xuống phía xa của Mặt Trăng

Tàu vũ trụ không người lái của Trung Quốc thực hiện sứ mệnh mang tính lịch sử là lấy các mẫu đất đá từ phía tối của Mặt Trăng.

Trung Quốc hạ cánh thành công tàu vũ trụ ở mặt khuất của Mặt trăng

Cuộc đổ bộ thành công đã nâng cao vị thế cường quốc vũ trụ của Trung Quốc trong cuộc đua khám phá Mặt trăng, nơi các quốc gia, bao gồm cả Mỹ, đang hy vọng xây dựng căn cứ không gian tại đây.

Những quốc gia then chốt của tiến trình toàn cầu hóa mới

Trong bối cảnh địa chính trị hiện nay, toàn cầu hóa vẫn còn mong manh và phụ thuộc vào một số quốc gia trụ cột mới trong việc duy trì sự cân bằng giữa các cường quốc kinh tế lớn.

Cường quốc kinh tế châu Á tìm thấy hướng đi mới?

Bộ trưởng Tài chính Choi Sang-mok mới đây chia sẻ rằng, 'nền kinh tế Hàn Quốc sẽ đối mặt với những thách thức lớn nếu chúng tôi cứ bám sát mô hình tăng trưởng cũ'.

Doanh nghiệp Nhật Bản mắc kẹt giữa hai cường quốc

Cạnh tranh Mỹ-Trung đang khiến các doanh nghiệp Nhật Bản ngày càng lo lắng về những rủi ro cho sự hồi sinh của các công ty.

Campuchia 'đánh tiếng' về loạt dự án khủng; Trung Quốc, Nhật Bản đua 'đọ' tầm ảnh hưởng

Campuchia đang tập trung thúc đẩy phục hưng cơ sở hạ tầng, nhưng quốc gia Đông Nam Á này sẽ cần sự chia sẻ nguồn lực từ các nhà đầu tư quốc tế để đạt được mức chi phí ước tính khoảng 36,6 tỷ USD chỉ trong một thập kỷ.

'Ngày Việt Nam' tại đại học kinh tế danh giá của nước Nga

Những nét đẹp văn hóa truyền thống và một Việt Nam hiện đại, tự hào sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới được thể hiện trong 'Ngày Việt Nam' tại Đại học tổng hợp Kinh tế Nga mang tên Plekhanov, ngôi trường kinh tế danh giá của nước Nga. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo giáo viên, sinh viên Nga và Việt Nam. Phản ánh của PV TTXVN tại LB Nga.

Mỹ sẽ đón nhận hai gấu trúc mới từ Trung Quốc

Ngày 30-5, hãng thông tấn Kyodo cho biết, Vườn thú quốc gia Mỹ sẽ chào đón một cặp gấu trúc mới từ Trung Quốc, động thái được đánh giá là tín hiệu tích cực hiếm hoi trong bối cảnh quan hệ giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới còn căng thẳng.

Nguyên nhân có thể gây ra khủng hoảng kinh tế ở cường quốc châu Á

Gần 7 trong số 10 công ty Hàn Quốc cho rằng tình trạng xã hội già hóa nhanh chóng và tỷ lệ sinh thấp kéo dài liên tục thời gian qua sẽ gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước này.

Mỹ, Nga, Trung Quốc chạy đua phát triển công nghệ phá vệ tinh

CNN ghi nhận 3 cường quốc Mỹ, Nga và Trung Quốc đang phát triển hàng loạt công nghệ phá hoại, thậm chí là phá hủy hạ tầng trên Trái đất lẫn ngoài không gian của đối phương.

Một cường quốc châu Âu trong NATO phản đối Ukraine dùng vũ khí phương Tây tấn công mục tiêu ở Nga

Lời kêu gọi đồng minh NATO xem xét lại các hạn chế trong việc sử dụng vũ khí cung cấp cho Ukraine để tấn công các mục tiêu ở Nga đã gây ra sự tức giận trong chính phủ Italy.

Trung Quốc đầu tư thêm 47,5 tỉ USD cho ngành bán dẫn

Theo Hệ thống công khai tín dụng doanh nghiệp quốc gia Trung Quốc, nước này vừa lập một quỹ đầu tư nhà nước trị giá 47,5 tỉ USD dành cho ngành bán dẫn.

Nhận định của giới chuyên gia về cuộc gặp thượng đỉnh Trung-Nhật-Hàn

Cuộc gặp này được sắp xếp chóng vánh và là cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên giữa ba cường quốc khu vực Đông Á kể từ năm 2019...

'Cuộc đời đức Phật' tại cường quốc hồi giáo lớn nhất thế giới

Nhạc kịch Thái tử Siddhartha (Siddharta The Musica, 悉達多太子音樂劇) được biểu diễn tại Trung tâm Hội nghị và Nhà hát JIEXPO, Daerah Khusus Ibukota Jakarta, Indonesia, sau 17 năm hoạt động nhằm mang thông điệp về thiết chế tôn giáo đến tất cả nhân dân Indonesia.

Việt Nam ở đâu trong cuộc đua thu hút FDI và thúc đẩy sản xuất tại châu Á?

Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đang đẩy mạnh cuộc đua chính sách nhằm thu hút giới đầu tư với mong muốn trở thành cường quốc sản xuất trong bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đáng nói, Việt Nam vẫn được xem là một điểm đến hấp dẫn trong cuộc đua này.

Italy kêu gọi EU áp đặt thuế quan với hàng hóa của Trung Quốc.

Một quan chức cấp cao của Chính phủ Italy mới đây đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) bảo vệ ngành công nghiệp trong khối bằng cách áp đặt thuế quan đối với các sản phẩm của Trung Quốc.