Chủ tịch Hội văn nghệ dân gian Việt Nam là tân ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước

Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Lý - tân Ủy viên HĐGSNN nhiệm kỳ 2024-2029 cũng đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục thể thao.

GS.TS Phạm Hồng Chương làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế nhiệm kỳ 2024 - 2029

Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước đã ký Quyết định số 05/QĐ-HĐGSNN về việc bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029. Trong đó, GS.TS Phạm Hồng Chương là Ủy viên, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế, hiện công tác tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Hơn 50% ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 là thành viên mới

So với nhiệm kỳ 2018-2023, danh sách Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 có 16/28 người là thành viên mới.

Lập hồ sơ đưa phở vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 2/6, Sở VHTTDL Nam Định đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa'. Tham dự Tọa đàm có đại diện Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL), các nhà nghiên cứu văn hóa, ẩm thực, cộng đồng gìn giữ và phát triển nghề phở.

Bàn cách thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng

Người dân địa phương, các chuyên gia trong lĩnh vực bảo tàng, văn hóa di sản cùng nhau bàn cách để thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng.

Hội thảo khoa học 'Đô thống Thượng tướng quân Lê Phụng Hiểu và vùng đất Băng Sơn'

Lê Phụng Hiểu là một nhân vật lịch sử rất đặc biệt quê ở làng Băng Sơn (nay thuộc xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa). Ông là một danh tướng nổi tiếng thời Lý, người có công dẹp loạn Tam vương, giúp Lý Thái Tông lên ngôi Hoàng đế, đưa quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau khi qua đời, ông còn được Nhân dân phong là 'Thánh Bưng', được thờ phụng tại quê nhà và nhiều địa phương khác trong cả nước.

Nặng lòng với di sản văn hóa dân gian

Sáng ngày 6/5/2024, đông đảo nhà khoa học, văn nghệ sĩ khắp cả nước... đã tiễn đưa GS.TS khoa học Tô Ngọc Thanh - một học giả, một cây đại thụ trong làng nghiên cứu văn hóa dân tộc, về nơi yên nghỉ cuối cùng. Trong nhiều năm qua, ông cũng là người đặc biệt quan tâm đến di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Quảng Ngãi.

Sôi nổi các hoạt động hướng về 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Nhiều chuyến đi, hoạt động ý nghĩa đã được thực hiện để hướng tới dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Thông điệp khải hoàn về chiến thắng văn hóa

Những người lính trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm ấy, có không ít những người lính - văn nghệ sĩ. Bằng những cảm nhận và sự sáng tạo, họ đã ghi lại chân thực, sinh động hình ảnh cuộc sống, chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh, nhưng cũng không kém phần lãng mạn của quân và dân ta trong những ngày tháng lịch sử đó.

Xây dựng thành phố của hoa và lễ hội

Để đạt được mục tiêu thu hút trên 9,5 triệu lượt khách du lịch đến Hạ Long trong năm 2024, UBND TP Hạ Long đang xây dựng và triển khai 11 sản phẩm du lịch mới, trong đó quyết tâm xây dựng thành phố của hoa và lễ hội.

Ra mắt bộ sách Văn hóa - lịch sử Champa

Bộ sách Văn hóa - lịch sử Champa (trọn bộ 4 tập) của PGS.TS Trương Văn Món đã giải quyết nhiều vấn đề lớn cũng như cung cấp nhiều tư liệu quý về lịch sử, văn hóa vùng đất Champa.

'Vầng trăng Him Lam' - Sự tiếp nối mạch hào khí của Điện Biên trong thời hiện đại

Sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một tiểu thuyết viết về mốc son chói lọi này đã ra đời mang tên 'Vầng trăng Him Lam', tác phẩm được cất lên như một sự tiếp nối mạch hào khí của Điện Biên trong thời hiện đại, nó vừa mang ý nghĩa lịch sử vừa mang ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc.

'Điện Biên Phủ - thiên anh hùng ca, nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật'

35 tham luận của các văn nghệ sĩ đến từ 10 Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương đã trao đổi, thảo luận cũng như bày tỏ những tiếng nói tự đáy lòng của đội ngũ văn nghệ sĩ xung quanh những sáng tạo nghệ thuật trong quá khứ, hiện tại và tương lai về Điện Biên.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Chính sách về bảo tàng, nghệ nhân nhận được nhiều sự quan tâm

Dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) dự kiến được Bộ VHTTDL thừa ủy quyền của Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 diễn ra sắp tới. Tại Phiên họp lần thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự Luật này.

Hỗ trợ nghệ nhân và người thực hành di sản

Nhiều chính sách mới trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ nhân, chủ thể di sản văn hóa phi vật thể; điều này không chỉ góp phần bảo tồn mà còn khuyến khích cộng đồng tích cực truyền dạy và phát huy giá trị di sản.

Thêm hiểu về Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam' do GS.TS Tạ Ngọc Tấn và PGS.TS Vũ Trọng Lâm đồng chủ biên, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt, đưa người đọc về với lịch sử, cội nguồn dân tộc, với Ngày Giỗ tổ Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng.

Cân nhắc được - mất trong lễ hội truyền thống

Theo Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, GS.TS. LÊ HỒNG LÝ, trong xã hội hiện đại, lễ hội truyền thống có vai trò rất lớn đối với sự phát triển văn hóa, cũng như kinh tế - xã hội; vì vậy cần cân nhắc vấn đề được - mất khi phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội một cách hài hòa, hợp lý.

Văn nghệ sỹ là nguồn lực quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia

Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, các thế hệ văn nghệ sỹ, trí thức luôn khẳng định được vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những khi đất nước gian khó nhất, đội ngũ văn nghệ sỹ, trí thức đều sát cánh, đồng hành cùng dân tộc. Với hàng trăm ngàn tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng làm 'vũ khí', văn nghệ sỹ đã góp phần cổ vũ, động viên tinh thần nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc; chống lại những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống:Tăng cường công tác quản lý

Lễ hội là một trong những loại hình di sản văn hóa phi vật thể độc đáo, đặc sắc của Hà Nội. Đây được coi là một trong những nguồn lực để phát triển văn hóa, du lịch và kinh tế, đồng thời định vị vị thế của mình trong quá trình hội nhập.

Để văn hóa các dân tộc Việt Nam chảy mãi trong lòng dân tộc

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, bồi đắp với những giá trị bền vững từ tinh hoa của cộng đồng các dân tộc. Để văn hóa luôn tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành nguồn mạch xuyên suốt, tuôn chảy trong lòng dân tộc, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Di sản văn hóa phi vật thể, trao truyền và tính nguyên bản

Tại hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' do Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức, nhiều ý kiến cảnh báo tình trạng di sản phi vật thể 'bị ép' phải hoành tráng.

'Báu vật nhân văn sống' ngày nay

Nghệ nhân là chủ thể quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Hiện cả nước có 1.881 người được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, trong đó có 131 Nghệ nhân nhân dân và 1.750 Nghệ nhân ưu tú. Đây chính là những chủ thể quan trọng gìn giữ, trao truyền và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Vì chính họ là những 'báu vật nhân văn sống'.

Luật hóa nội dung Công ước để bảo vệ di sản văn hóa

Việc Việt Nam gia nhập Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản đã tạo hiệu ứng lớn, đánh thức nhiều di sản tưởng như đã ngủ quên.

Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Vai trò của nghệ nhân và cộng đồng

Nhằm đánh giá công tác bảo vệ di sản phi vật thể tại Việt Nam, ngày 26/12 tại Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao (VHTT) Hà Nội tổ chức hội thảo '20 năm bảo vệ di sản phi vật thể tại Việt Nam từ UNESCO đến cộng đồng'.

Công trình về Nghề nước mắm Phan Thiết được tặng giải thưởng của Hội VNDG Việt Nam

Ngày 16/12, tại thủ đô Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (Hội VNDG Việt Nam) tổ chức lễ trao giải thương Văn nghệ Dân gian năm 2023.

Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2023 tiếp tục không có giải A

Năm 2023, Giải thưởng Văn nghệ Dân gian do Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tổ chức, tiếp tụ bỏ trống giải A.

Trao giải thưởng văn nghệ dân gian năm 2023

Ngày 16-12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức trao giải thưởng năm 2023, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian, tổ chức khen thưởng và mừng thọ các hội viên cao tuổi.

Trao 50 giải thưởng cho công trình sưu tầm, nghiên cứu văn nghệ dân gian năm 2023

Ngày 16-12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian (VNDG) Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2023, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian, tổ chức khen thưởng và mừng thọ các hội viên cao tuổi.

Trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2023 cho 50 công trình

Ngày 16-12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2023, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian và tổ chức mừng thọ các hội viên cao tuổi.

Giải thưởng Văn nghệ Dân gian: Nghiên cứu về Sử thi Bahnar giành giải cao nhất

Hai công trình nghiên cứu về Sử thi Bahnar của tác giả Nguyễn Tiến Dũng (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) đã được trao giải thưởng của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam.

Công trình về Sử thi Bahnar giành giải thưởng cao nhất năm 2023 của Hội Văn nghệ dân gian

Công trình song ngữ Việt - Bahnar 'Giông thử tài' đã được trao giải Nhì bảng A của Giải thưởng văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2023.

Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2023 không có Giải Nhất

Giáo sư-Tiến sỹ Lê Hồng Lý, Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, cho biết năm nay, Hội trao tặng 50 giải cho tác giả, nhóm tác giả có công trình sưu tầm, nghiên cứu có giá trị, không có Giải Nhất.

50 công trình được trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2023

Ngày 16/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2023, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian, tổ chức khen thưởng và mừng thọ các hội viên cao tuổi.

Lễ trao giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2023

Ngày 16/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2023, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian, tổ chức khen thưởng và mừng thọ các hội viên cao tuổi.

Đám cưới thời 4.0

Thời nay, đi mua rau ngoài chợ cũng không cần mang theo tiền mặt, chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh có kết nối Internet. Những chị bán rau hầu hết đều 'thủ' sẵn mã QR. Có cô giáo nói, bây giờ phụ huynh cũng dùng hình thức chuyển khoản thay quà tặng giáo viên ở những dịp lễ, tết. Cô giáo cũng vui vẻ đón nhận... Nhưng riêng ở đám cưới, quét mã QR thay quà tặng cô dâu, chú rể vẫn có người ủng hộ, người băn khoăn.

Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư: Đưa hệ giá trị thấm sâu vào đời sống đồng bào Hà Giang

Các chuyên gia, nhà quản lý, nghệ nhân, những người làm trong lĩnh vực văn hóa tham dự Hội nghị văn hóa năm 2023 do tỉnh Hà Giang tổ chức sáng 28/10. Thông qua hơn 50 tham luận gửi về hội nghị, các đại biểu tập trung mổ xẻ, làm rõ ưu, khuyết điểm trong công cuộc xây dựng, phát triển văn hóa, con người Hà Giang trong giai đoạn mới.

Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ đâu?

Trong thời gian gần đây, hai từ 'chấn hưng' văn hóa đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các văn bản, hội thảo. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch còn đề xuất chi 350 ngàn tỷ đồng để chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam.

Trách nhiệm của các 'bảo tàng sống' trong gìn giữ di sản của Thủ đô

Là những người nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể, từ lâu, các nghệ nhân Hà Nội được coi là 'báu vật', 'bảo tàng sống', 'linh hồn' của loại hình này và họ cũng chính là di sản văn hóa. Dù trước đó chưa có bất kỳ một ràng buộc nào nhưng các nghệ nhân đều coi việc nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản là trách nhiệm của mình.

5 nhiệm vụ trọng tâm của văn học, nghệ thuật trong Quý IV/2023

Chiều 6/10, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị giao ban đánh giá tình hình văn học, nghệ thuật và hoạt động của Liên hiệp các Hội văn học, nghệ thuật (VHNT) Việt Nam; các hội văn học, nghệ thuật chuyên ngành Trung ương Quý III/2023.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương đứng đầu trong cả nước khi sở hữu khối lượng di sản văn hóa đồ sộ. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị những di sản nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng trên địa bàn đặc biệt được quan tâm. Trong đó, vị trí và vai trò của các nghệ nhân luôn được đề cao, bên cạnh chính sách đãi ngộ.

Hà Nội: Đẩy mạnh vai trò tích cực của nghệ nhân trong việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

TP Hà Nội đã có nhiều chính sách, hoạt động hỗ trợ nghệ nhân. Chính sách hỗ trợ nghệ nhân trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể đã được các cấp triển khai hiệu quả, đi vào thực tiễn. Hiện nay, các quận, huyện, thị xã các đã và đang triển khai thực hiện, hỗ trợ kiện toàn, thành lập các CLB tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể...

Tọa đàm về vai trò, trách nhiệm của nghệ nhân đối với di sản phi vật thể

Sáng 27/9, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Vai trò, trách nhiệm của nghệ nhân trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Hà Nội'.

Hà Nội: 115/131 nghệ nhân dân gian đã được hỗ trợ

Ngày 27-9, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Vai trò, trách nhiệm của nghệ nhân trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Hà Nội'.

Ngăn chặn biến tướng hầu đồng

Sau khi được UNESCO ghi danh, 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' tiếp tục phát triển tại nhiều địa phương. Bên cạnh những kết quả tích cực, cũng còn không ít biến tướng gây băn khoăn trong dư luận.

Cảnh báo những 'biến tướng' quanh di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu

Sau gần 7 năm kể từ khi UNESCO ghi danh Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt (tín ngưỡng thờ Mẫu) vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, vấn đề bảo tồn, phát huy di sản này đang phát sinh nhiều 'biến tướng', ảnh hưởng tới tín ngưỡng thờ Mẫu của người dân…