Xu hướng trái chiều của kinh tế thế giới

Với GDP tăng 8,2% trong năm tài chính 2023 kết thúc vào tháng 3 vừa qua, Ấn Độ củng cố vị thế là nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh bậc nhất thế giới.

Standard & Poor's hạ xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Pháp

Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poor's (S&P) đưa ra báo cáo ngày 31/5, hạ xếp hạng tín dụng quốc gia của Pháp từ 'AA' xuống 'AA-', với triển vọng xếp hạng 'ổn định'.

Thâm hụt ngân sách, Pháp bị hạ mức xếp hạng tín nhiệm

Cơ quan xếp hạng S&P Global Ratings đã hạ mức xếp hạng tín nhiệm của Pháp từ AA xuống còn AA-, do vấn đề thâm hụt ngân sách của nước này.

Châu Phi 'oằn mình' trước chi phí trả lãi hàng chục tỷ USD trong năm tới

Theo AfDB, lỗ hổng tài chính đã đẩy các chính phủ châu Phi hướng tới các lựa chọn nợ lãi suất cao, dẫn đến tỷ lệ nợ trên GDP của lục địa này gần như tăng gấp đôi trong thập kỷ qua lên 66%.

BRICS mở rộng, liệu có một trật tự mới của kinh tế thế giới?

Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) kết nạp thêm nhiều thành viên và có thể tiếp tục mở rộng nhanh chóng. Vậy quy mô của nhóm này như thế nào và tác động ra sao tới nền kinh tế thế giới?

Gỡ khó cho doanh nghiệp

Nền kinh tế Việt Nam dù vẫn đang xu hướng phục hồi tích cực, nhưng thách thức, khó khăn còn lớn. Để hóa giải thách thức, đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 6 - 6,5%, cần tháo gỡ những vấn đề gốc rễ, trong đó có khó khăn của doanh nghiệp.

Kinh tế Anh chật vật hậu Brexit

Theo một khảo sát gần đây của tổ chức Nước Anh trong một châu Âu thay đổi, hơn 66% người dân Anh tin rằng Brexit gây thiệt hại kinh tế.

'Việt Nam sẽ vào top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu'

Ông Troy Griffiths, Phó giám đốc điều hành Savills Việt Nam đánh giá, triển vọng kinh tế của Việt Nam cho năm 2024 được dự báo tích cực, với mức tăng trưởng GDP dự kiến từ 5,5% đến 6,5%, đưa Việt Nam vào top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu.

'Tiền tiêu đã lâu' vẫn phải giám sát chặt

Tuần tới, Quốc hội sẽ dành một phần thời gian để thảo luận về báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Lần đầu tiên sau 11 năm, nền kinh tế lớn thứ hai châu Âu bị S&P hạ bậc xếp hạng tín nhiệm

S&P nêu rõ, thâm hụt ngân sách của quốc gia châu Âu trong năm 2023, chiếm khoảng 5,5% GDP, cao hơn dự báo trước đó của cơ quan này.

Pháp bị hạ mức xếp hạng tín nhiệm do do vị thế ngân sách suy giảm

Cơ quan xếp hạng S&P Global Ratings cho biết hạ mức xếp hạng tín nhiệm do thâm hụt ngân sách của Pháp được dự báo sẽ duy trì trên 3% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2027.

Làn sóng nợ chính phủ thứ tư đang đe dọa thế giới

Theo báo cáo mới nhất của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang ngập trong khoản nợ hơn 300 nghìn tỷ USD.

S&P hạ điểm tín dụng của Pháp từ AA xuống AA-

Cơ quan xếp hạng S&P đã hạ điểm tín dụng của Pháp lần đầu tiên kể từ năm 2013, với lý do tình hình ngân sách của nước này suy giảm, AFP ngày 1-6 cho biết.

S&P hạ bậc xếp hạng tín nhiệm đối với Pháp

Ngày 31/5, Cơ quan xếp hạng S&P Global Ratings đã hạ mức xếp hạng tín nhiệm của Pháp từ 'AA' xuống còn 'AA-', với lý do vị thế ngân sách của nước này suy giảm.

Kinh tế Ấn Độ tăng trưởng ngoạn mục

Tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ đạt mức 8% trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3, nhanh hơn dự kiến, mang lại động lực cho chính phủ của Thủ tướng Narendra Modi vài ngày trước khi kết quả bầu cử được công bố.

Ấn Độ củng cố vị thế nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh bậc nhất thế giới

GDP của Ấn Độ tăng trưởng 8,2% trong năm tài chính 2023 kết thúc vào tháng Ba vừa qua, vượt mức dự báo 7,6% trước đó của Chính phủ nước này.

Kinh tế Mỹ: Số liệu mới khiến khả năng Fed bắt đầu cắt giảm lãi suất trong 9/2024 mờ mịt

Theo báo cáo được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 31/5, lạm phát của nước này trong tháng 4/2024 đã được duy trì ở mức tương đương với tháng trước đó, trong khi chi tiêu tiêu dùng suy yếu, khiến khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất vào tháng 9 chưa rõ ràng.

Kinh tế của BRICS có thể vượt G7 sau hai thập kỷ

Theo báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổng sản phẩm quốc nội trung bình năm 2024 của các quốc gia BRICS được dự báo sẽ nhanh hơn so với các nước G7.

Ngành dệt may Việt Nam: Tăng trưởng và thách thức

Quý I/2024, xuất khẩu dệt may đạt gần 9,5 tỷ USD, tăng 9,6% so cùng kỳ 2023, là quý đầu tiên xuất khẩu tăng trưởng trở lại sau 4 quý liên tiếp tăng trưởng âm.

Nhật Bản đối mặt với rủi ro về an ninh lương thực

An ninh lương thực nước này đang phải đối mặt với những rủi ro ngày càng tăng, trong đó chủ yếu do biến đổi khí hậu và sự sụt giảm nhanh chóng số lượng nông dân.

Giá vàng hôm nay 31/5/2024: SJC lao dốc chưa từng có, rơi xuống 87 triệu đồng

Giá vàng hôm nay 31/5/2024 trong nước vàng miếng SJC tiếp tục giảm mạnh cả hai chiều, xuống còn 87 triệu đồng/lượng (bán ra), nhưng chênh lệch giữa giá mua - bán lên tới 4 triệu đồng. Giá vàng thế giới tăng mạnh khi GDP quý I của Mỹ thấp hơn dự kiến.

Nga chính thức là nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

Theo hãng Thông tấn Novosti, dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, nền kinh tế Nga, xét về sức mua tương đương (PPP), đã trở thành nền kinh tế thứ tư trên thế giới vào năm 2021.

Giá vàng trong nước hôm nay 31/5 'rơi thẳng đứng'

Giá vàng các thương hiệu trong nước đồng loạt giảm với mức giảm cao nhất ở chiều bán lên tới 2,4 triệu đồng.

Giá vàng đã bốc hơi 5 triệu đồng/lượng

Giá vàng thế giới vẫn chờ đợi quyết định chính sách lãi suất của Mỹ.

Giá vàng hôm nay 31/5/2024 tăng mạnh sau khi Mỹ công bố tin nóng

Giá vàng hôm nay 31/5/2024 trên thị trường quốc tế tăng mạnh sau khi Mỹ công bố GDP quý I thấp hơn dự kiến ban đầu. Các chuyên gia phân tích cho rằng, vàng còn nhiều động lực tăng giá.

Thuốc đắng dã tật...

Sau khi Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố những chỉ số không mấy tích cực về du lịch Việt Nam, Cục Du lịch quốc gia (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) đã lên tiếng, cho biết WEF đã tính toán lại điểm số và xếp hạng Chỉ số năng lực phát triển du lịch toàn cầu năm 2019 và 2021 theo bộ chỉ số mới của năm 2024. Theo đó, nhiều chỉ số của du lịch Việt Nam tốt hơn.

Giá vàng hôm nay (31/5): Vàng trong nước 'rơi thẳng đứng'

Sáng nay, giá vàng thế giới quay đầu nhích tăng sau khi Mỹ công bố GDP quý I thấp hơn dự kiến ban đầu. Trong nước, phần lớn các doanh nghiệp điều chỉnh giảm sốc, tiêu biểu là Tập đoàn DOJI, giảm tới 3,55 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và 2,4 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra đối với vàng 999,9. Chênh lệch giữa giá mua và bán cũng nới rộng, lên mức 2,75 triệu đồng/lượng.

Giá vàng hôm nay 31/5/2024: vàng miếng SJC đồng loạt lao dốc

Giá vàng thế giới tăng vọt lên mức cao trong phiên sau khi dữ liệu hàng quý mới nhất cho thấy GDP quý 1 sơ bộ của Mỹ giảm xuống 1,3%, PCE cốt lõi tăng lên 3,6% và số đơn xin trợ cấp thất nghiệp hàng tuần tăng lên 219 nghìn. Trong khi đó, vàng miếng SJC đồng loạt lao dốc.

Indonesia gia nhập OECD: Cơ hội hút vốn đầu tư dồi dào từ các nước thành viên

Theo quan chức kinh tế Indonesia, khảo sát nội bộ cho thấy tư cách thành viên của Indonesia trong OECD có thể tăng thêm 0,37% lượng đầu tư từ các thành viên và hỗ trợ tăng GDP của nước này thêm 0,94%.

Dự toán không sát, chi chuyển nguồn tiếp tục 'nóng'

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay 30/5, Quốc hội nghe báo cáo về công tác quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Bên cạnh nhiều chuyển biến tích cực trong công tác quyết toán, Chính phủ cũng thẳng thắn nhận định, vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác dự báo, thách thức trong tổ chức triển khai thực hiện dẫn đến số chi chuyển nguồn năm 2022 sang năm 2023 cao.

10 địa phương chuyển thiếu nguồn cải cách tiền lương

Qua kiểm toán cho thấy, có 10/60 địa phương chuyển thiếu hơn 12,6 nghìn tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương năm 2022 sang 2023.

Tâm lý đầu tư lạc quan, tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản Việt Nam

Chuyên gia đánh giá triển vọng kinh tế của Việt Nam cho năm 2024 được dự báo tích cực, với mức tăng trưởng GDP dự kiến từ 5,5% đến 6,5%, đưa Việt Nam vào Top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu. Bên cạnh đó, dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam phản ánh sự tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy niềm tin vững chắc của nhà đầu tư.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chưa kịp thời ảnh hưởng tiến độ thực hiện nhiệm vụ ngân sách

Thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp quản lý, điều hành thu, chi ngân sách.

Nợ công của Việt Nam bằng 37,26% GDP

Năm 2022, bội chi ngân sách Nhà nước là 442.233 tỷ đồng, trong đó, bội chi theo Nghị quyết số 34/2021/QH15 là 372.900 tỷ đồng. Tổng số nợ công là 3.557.668 tỷ đồng, bằng 37,26% GDP.

'Bom nợ' toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục

Nợ toàn cầu đang tăng nhiều nhất, nhanh nhất và trên diện rộng nhất kể từ chiến tranh thế giới thứ 2...

Thu ngân sách nhà nước năm 2022 tăng 28,8% so với dự toán

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp quản lý, điều hành thu, chi NSNN, góp phần tích cực vào việc hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, thu ngân sách tăng 28,8%, chi ngân sách bằng 86,9%, bội chi ngân sách giảm 33,7% dự toán.

Thu ngân sách nhà nước năm 2022 tăng 28,8% so với dự toán

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp quản lý, điều hành thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN), góp phần tích cực vào việc hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, thu ngân sách tăng 28,8%, chi ngân sách bằng 86,9%, bội chi ngân sách giảm 33,7% dự toán.

Trình Quốc hội quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022

Chiều 30/5, tiếp tục chương trình làm việc tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022. Theo đó, Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2022 như sau: Tổng số thu cân đối NSNN là 2.713.787 tỷ đồng. Tổng số chi cân đối NSNN là 2.897.466 tỷ đồng. Bội chi NSNN là 293.313 tỷ đồng, bằng 3,07% GDP thực hiện.

Lộ diện thách thức 'hạ nhiệt' tăng trưởng khiến hành trình vượt Mỹ của kinh tế Trung Quốc thêm chông gai

Dân số già đi nhanh chóng của sẽ là trở ngại cho tăng trưởng GDP của Trung Quốc và cản trở hành trình vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Lo rủi ro, người Việt Nam thích giữ vàng miếng nhất thế giới

Ấn Độ và Trung Quốc là 2 quốc gia tiêu thụ vàng nhiều nhất thế giới. Nhưng tỷ lệ tiêu thụ vàng miếng và tiền vàng so với GDP ở Việt Nam lại gấp đôi 2 quốc gia này.

Tiết lộ gây sốc về khoản nợ khổng lồ thế giới đang gánh chịu

Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang gánh chịu khoản nợ lên đến 315 nghìn tỷ USD, gần gấp ba lần tổng GDP toàn cầu.

Nợ toàn cầu đã tăng lên 315.000 tỷ USD trong năm nay

Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang có khoản nợ tổng cộng là 315.000 tỷ USD.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Chính phủ sẽ tiếp tục miễn giảm thuế, phí, tiền sử dụng đất

Trong 6 tháng cuối năm, Chính phủ sẽ trình Quốc hội, nếu được thông qua giảm thuế 2%, quy mô giảm khoảng 24.000 tỷ đồng và cả năm có thể giảm, miễn giảm khoảng 190.000 tỷ đồng...

TP New York có nhiều triệu phú nhất thế giới

TP New York - Mỹ hiện là thành phố giàu nhất thế giới khi có khoảng 359.500 triệu phú và 60 tỉ phú (tính bằng USD).

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Sẽ tiếp tục miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền sử dụng đất

Làm rõ ý kiến của ĐBQH, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, Chính phủ sẽ tiếp tục thực hiện miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền sử dụng đất để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, tăng khả năng tiếp cận tín dụng của người dân và doanh nghiệp.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 29.5 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2024 từ 4,6% lên 5%, sau khi tăng trưởng quý đầu tiên của nước này tốt hơn mong đợi.

IMF nâng dự báo tăng trưởng năm 2024, 2025 của Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay sau khi quý đầu tiên tăng trưởng mạnh mẽ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết ngày 29-5, nâng dự báo trước đó là 4,6% .