Thảo luận Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và TP. Đà Nẵng

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 31-5, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận ở tổ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng; Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Duy trì quy định nguồn thu 2% kinh phí công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) sẽ được Quốc hội Khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ Bảy và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ Tám. Nhiều ĐBQH cho rằng: cơ quan soạn thảo cần duy trì quy định nguồn thu 2% kinh phí công đoàn; đồng thời, tăng chế tài xử phạt hành vi chậm, trốn đóng phí công đoàn. Tăng quyền chủ động của công đoàn trong bố trí đội ngũ cán bộ công đoàn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới…

THẢO LUẬN TẠI TỔ 14: CẦN TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THÍ ĐIỂM TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 31/5, các ĐBQH tiến hành thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An. Đại biểu Quốc hội cho rằng cần tổng kết, đánh giá hiệu quả của các chính sách đặc thù thí điểm tại các địa phương.

Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát năm 2025.

Sáng 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

ĐBQH Mai Văn Hải tham gia góp ý về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Vụ bé 5 tuổi bị bỏ quên trên xe ở Thái Bình: sự tắc trách của người lớn là tội ác

Liên quan đến vụ việc bé trai 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh, đại biểu Quốc hội cho rằng, tất cả những người lớn trong câu chuyện đều có lỗi.

Giám sát chuyên đề môi trường: Vì sao nhiều đại biểu đồng tình?

Theo nhiều đại biểu, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng, do vậy Quốc hội nên đưa chuyên đề môi trường vào Chương trình giám sát năm 2025.

Từ vụ trẻ bỏ quên trên xe đưa đón, ĐBQH kiến nghị 'nóng'

Liên quan đến trường hợp trẻ mầm non bị bỏ quên trên xe đưa đón tại tỉnh Thái Bình vừa xảy ra, nhiều ĐBQH đã bày tỏ thương xót và cho rằng, cần quy trách nhiệm cụ thể đối với lái xe, nhà trường và cần quản chặt loại hình vận tải này.

Đại biểu Quốc hội (ĐB) Nguyễn Thị Việt Nga đề xuất, tùy tình hình của các địa phương, đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố có thể tổ chức giám sát chuyên đề liên quan việc đưa đón học sinh, nhất là ở những địa phương, các đô thị lớn như TP Hà Nội, TPHCM... có nhu cầu sử dụng xe đưa đón học sinh rất lớn.

Đề xuất giám sát về môi trường, nguồn nhân lực

Dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, hai vấn đề được đưa ra lựa chọn để giám sát là bảo vệ môi trường và phát triển, sử dụng nguồn nhân lực.

Phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn

Theo đại biểu Trần Quốc Tuấn (Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh), phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn hiện nay, cần đặc biệt quan tâm và sớm triển khai thực hiện, vì đây là nguồn tài nguyên có giá trị vô cùng lớn mà thiên nhiên ban tặng, nó sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tạo ra các loại hàng hóa xuất khẩu 'Made in Việt Nam' đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn môi trường của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Tháo gỡ các nút thắt, hỗ trợ hiệu quả để doanh nghiệp phát triển

Ngoài việc khơi thông nguồn lực, phát triển các ngành nghề mới, gỡ khó về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp thì không hình sự hóa các quan hệ kinh tế là một trong những đề nghị mà đại biểu kiến nghị để phát triển kinh tế - xã hội.

QUỐC HỘI XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ GIÁM SÁT TỐI CAO NĂM 2025

Sáng 30/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Theo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội 2 chuyên đề để xem xét, lựa chọn 1 chuyên đề giám sát tối cao, liên quan đến bảo vệ môi trường và phát triển, sử dụng nguồn nhân lực.

ĐỂ XUẤT CÂN NHẮC, XEM XÉT LỰA CHỌN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỂ GIÁM SÁT TỐI CAO

Tại Phiên thảo luận sáng 30/5 của Kỳ họp thứ 7, nhiều ĐBQH đề xuất cân nhắc, xem xét lựa chọn chuyên đề 1 về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành' để trình Quốc hội xem xét, quyết định giám sát tối cao. Bởi đây là nội dung được đông đảo cử tri hết sức quan tâm…

Thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 29-5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Cần giải pháp tháo gỡ khó khăn trong phát triển nhà ở xã hội

Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước sáng nay, 29.5, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa Mai Văn Hải cho biết: Việc tiếp cận đất đai và gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng trong triển khai thực hiện dự án nhà ở xã hội còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Vì vậy, Chính phủ cần tiếp tục quan tâm chỉ đạo tháo gỡ khó khăn trên và xem xét bố trí thêm nguồn lực từ ngân sách Nhà nước cho phát triển nhà ở xã hội.

Đại biểu Quốc hội 'hiến kế' tăng 'sức khỏe' cho doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần có đánh giá đầy đủ và có giải pháp đồng bộ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng.

Bức tranh toàn cảnh về văn hóa vùng nông thôn vẫn còn 'mảng màu tối'

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Huy - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình, nhìn vào bức tranh toàn cảnh về văn hóa vùng nông thôn hiện nay vẫn còn những 'mảng màu tối', để lại không ít băn khoăn.

Cần có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp

Băn khoăn về số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội, Chính phủ có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân.

Khơi thông nguồn vốn, đa dạng hóa thị trường giúp doanh nghiệp phát triển

Quan tâm tới vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) kiến nghị triển khai các giải pháp nhằm khơi thông nguồn vốn, đa dạng hóa thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển.

Phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn

Đại biểu Quốc hội Trần Quốc Tuấn - đoàn Trà Vinh cho rằng, phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn hiện nay.

Cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn trong thực hiện chính sách nhà ở xã hội

Quan tâm đến chính sách nhà ở, từ thực tế thời gian qua, đại biểu đề xuất Chính phủ cần quan tâm có giải pháp tháo gỡ khó khăn trong thực hiện chính sách nhà ở xã hội.

'Dự án 29 lần không tìm được đơn vị định giá đất, lần thứ 30 sẽ như thế nào?'

Dẫn trường hợp 29 lần gửi thư cho đơn vị có chức năng thẩm định giá đất nhưng đều không thành. Đại biểu Quốc hội bày tỏ sốt ruột trước khó khăn trong công tác định giá đất đang diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước.

ĐBQH Mai Văn Hải: Cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn trong thực hiện chính sách nhà ở xã hội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 cùng nhiều nội dung quan trọng khác.

ĐBQH kỳ vọng Chương trình MTQG về phát triển văn hóa sẽ tạo bước chuyển mạnh mẽ và toàn diện trong phát triển văn hóa

Đại biểu Nguyễn Văn Huy cho biết, sau Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 2021, cử tri và nhân dân rất phấn khởi, trông đợi chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa. Kỳ vọng rất lớn tại kỳ họp lần này, Quốc hội xem xét, quyết định để khi được triển khai thực hiện sẽ tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ và toàn diện trong phát triển văn hóa.

Cần có giải pháp hỗ trợ khi số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; cùng nhiều nội dung quan trọng khác.

Đại biểu Quốc hội: Phụ nữ dễ bị tác động nhiều hơn với biến động giá cả, biến đổi khí hậu

Đại biểu Nguyễn Thị Thu Thủy - ĐBQH tỉnh Bình Định - đánh giá, công tác bình đẳng giới tại Việt Nam thời gian qua đã có nhiều thành tựu đáng mừng song vẫn đang tồn tại khoảng cách giới về việc làm trong thời đại công nghệ số, từ đó dẫn đến khoảng cách về mức thu nhập giữa nam và nữ.

Học phí đào tạo bác sĩ cao nhất 180 triệu/năm, ĐBQH đề nghị Chính phủ hỗ trợ

Băn khoăn học phí đào tạo bác sĩ y khoa ở một số trường đại học 180 triệu đồng/năm, ĐBQH Trần Khánh Thu đề nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ phát triển bền vững.

Tập trung các giải pháp gỡ nút thắt thể chế, tạo niềm tin cho doanh nghiệp

Thảo luận về kinh tế - xã hội sáng 29/5, các đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại là lần đầu tiên trong vòng 5 năm qua ghi nhận số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong 4 tháng đầu năm thấp hơn số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

ĐBQH đề nghị hỗ trợ học phí với sinh viên ngành Y khoa

ĐBQH đề nghị có chính sách hỗ trợ sinh viên ngành y khoa, trên cơ sở hỗ trợ học phí với cam kết khi ra trường sẽ làm việc theo phân công của Nhà nước.

Học phí đào tạo bác sĩ đến 180 triệu đồng/năm, ĐBQH đề nghị Chính phủ hỗ trợ

Bà Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho hay, đối với việc đào tạo nhân lực y khoa trường công lập mức học phí lên đến 82,2 triệu đồng/năm; trường ngoài công lập đến 180 triệu đồng/năm khiến việc thu hút nguồn nhân lực khó khăn.

Đại biểu Quốc hội đề nghị đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp

Tiếp theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, Quốc hội tiến hành thảo luận hội trường về 3 nội dung: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

KỲ VỌNG BƯỚC CHUYỂN BIẾN MẠNH MẼ, TOÀN DIỆN TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

Thảo luận về kết quả kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024 tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm góp ý cho lĩnh vực phát triển văn hóa đất nước trong giai đoạn tới.

ĐBQH Cầm Thị Mẫn góp ý về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 28/5 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội Trần Văn Tuấn tranh luận về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 28/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Cân nhắc quy định 'không mở rộng diện tích các bệnh viện hiện có' trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ông Nguyễn Quang Huân – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương đề nghị cân nhắc việc 'không mở rộng diện tích sử dụng đất của các bệnh viện hiện có' để không xảy ra tình trạng quá tải bệnh viện.

Nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên báo chí

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Hội trường Diên Hồng về Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Tại phiên họp, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên báo chí…

Nên cởi mở hơn trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên báo chí

Liên quan đến nội dung ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, đại biểu cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên, báo chí, truyền hình.

Đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề xuất quy định cởi mở hơn việc ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm phóng viên báo chí, truyền hình.

ĐBQH Phạm Thị Xuân tham gia góp ý về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 28/5 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (TAND) (sửa đổi).

Xử lý nghiêm vi phạm chậm đóng, trốn đóng BHXH

Ngày 27/5 Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); các đại biểu bày tỏ nhất trí cần phải quy định các hành vi chậm đóng, trốn đóng BHXH bắt buộc để làm cơ sở xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cho phép báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Sáng 28/5 Quốc hội thảo luận dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu đề nghị cho phép báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa.

Đề nghị quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên cần phù hợp Luật Báo chí

Quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa trong dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) hiện còn những ý kiến khác nhau. Vấn đề này nhận được góp ý của các đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận tại hội trường.

QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ HƠN VIỆC GHI ÂM, GHI HÌNH TẠI PHIÊN TÒA

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 28/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của Chủ tọa phiên tòa, phiên họp; nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân; bảo đảm sự tôn nghiêm của phiên tòa, tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử điều phối tốt phiên tòa.

ĐBQH BỐ THỊ XUÂN LINH: THỐNG NHẤT VIỆC MỞ RỘNG NGUỒN ĐỂ TUYỂN CHỌN, BỔ NHIỆM THẨM PHÁN TANDTC

Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Bố Thị Xuân Linh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận bày tỏ thống nhất về việc mở rộng nguồn bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; đồng thời đề nghị cần tiếp tục rà soát các quy định về về bậc Thẩm tra viên Tòa án, Thư ký Tòa án.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: TIẾP TỤC RÀ SOÁT THỂ CHẾ, TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN

Trao đổi bên lề nghị trường trước thềm phiên thảo luận toàn thể về kinh tế - xã hội diễn ra vào ngày mai (29/5), đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương băn khoăn mặc dù thời gian qua, chúng ta đã rất nỗ lực đề ra các giải pháp để hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao. Cho rằng đây là vấn đề cần nghiên cứu kỹ, đại biểu đề nghị trước tiên cần tiếp tục rà soát thể chế, sửa đổi, bổ sung cho kịp thời để tháo gỡ những điểm nghẽn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.

Cân nhắc cho người lao động vay tiền thay vì rút BHXH 1 lần

Đại biểu Quốc hội cho rằng nên giữ chân người lao động bằng sự ưu việt và lợi ích của BHXH. Nghiên cứu kỹ thêm phương án cho người lao động vay tiền thay vì rút BHXH 1 lần. Vì nếu không cho rút bảo hiểm xã hội 1 lần, người lao động sẽ 'có cảm giác bị đẩy vào thế khó'.

Cần bổ sung cơ chế có tính chất đặc thù để bảo vệ người lao động

Chiều 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, tiếp tục thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Kiến nghị tăng quyền lợi khi hưởng chế độ thai sản

Thảo luận tại hội trường ngày 27/5 về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội cho rằng, cần bổ sung lựa chọn về thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi khám thai cho người lao động bởi quy định thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai tối đa 5 lần là không đủ.

Nhiều ý kiến thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Chiều 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Xử lý nghiêm vi phạm chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Ngày 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Đề xuất tích hợp hai phương án nhận bảo hiểm xã hội một lần

Xung quanh hai phương án nhận bảo hiểm xã hội một lần, tại phiên họp ngày 27/5, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã tập trung thảo luận để tìm ra phương án tối ưu bảo đảm quyền lợi, củng cố niềm tin của người lao động vào hệ thống bảo hiểm xã hội.