Đưa văn hóa truyền thống vào các trường mầm non

Tân Sơn là huyện miền núi với trên 80% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục, những năm gần đây, các trường học đã đưa văn hóa truyền thống các dân tộc địa phương vào giảng dạy và trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là các trường mầm non.

Đặc sắc Di sản nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng

Nếu nghề đan gùi được trao truyền cho những cậu bé có độ tuổi từ 13 trở lên thì dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ dân tộc S'tiêng ở tỉnh Bình Phước.

Biến thổ cẩm Tây Nguyên thành những trang phục độc đáo

Với đôi tay khéo léo, anh K'Jona (36 tuổi, ngụ tại TP Đà Lạt) đã kết hợp thổ cẩm với các chất liệu vải hiện đại khác nhau để tạo nên những trang phục ấn tượng, đậm nét truyền thống.

Sắc màu văn hóa người Mạ ở Đắk Nông

Với niềm đam mê, tâm huyết với văn hóa truyền thống, những nghệ nhân, người con dân tộc Mạ ở Đắk Nông vẫn ngày đêm lưu giữ cho con cháu đời sau những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Tiếng dệt vải bần bật, mạnh và dứt khoát xua tan cái im ắng quanh không gian ngôi nhà rông. Thanh âm của các khung dệt tạo nên giai điệu gần gũi và thân thuộc. Đó là một buổi sinh hoạt trong câu lạc bộ dệt thổ cẩm của phụ nữ xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.

Giữ nghề đan lát thủ công

Đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh có nhiều nghề thủ công truyền thống, mang nét đặc sắc riêng như: Dệt thổ cẩm, rèn, đan lát, chế tác các nhạc cụ âm nhạc truyền thống. Trong đó, những sản phẩm đan lát vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị thẩm mỹ, văn hóa.

Toàn tỉnh có 158 sản phẩm OCOP

Đến thời điểm này, toàn tỉnh có 158 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, trong đó có 2 sản phẩm tiềm năng hạng 5 sao; 32 sản phẩm hạng 4 sao; 124 sản phẩm hạng 3 sao.

Thổ cẩm truyền thống Cao Bằng sẽ được quảng bá tại Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng thống nhất chọn chất liệu thổ cẩm truyền thống tham gia trình diễn thời trang bên lề hội nghị.

Ra mắt Tổ liên kết dệt thổ cẩm tại buôn H'Lang

Để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của bà con đồng bào dân tộc thiểu số Jrai tại địa phương, chiều 26-5, Hội Liên hiệp phụ nữ xã Chư Rcăm (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đã ra mắt Tổ liên kết dệt thổ cẩm tại buôn H'Lang.

Đất lành Đak Pơ

Là vùng đất giàu truyền thống anh hùng cách mạng qua 2 cuộc kháng chiến, nổi bật với chiến thắng Đak Pơ lịch sử, từ chiến địa khốc liệt, Đak Pơ nay trở thành đất lành trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Báu vật của người Xơ Đăng

Trải qua hàng trăm năm, những chiếc áo làm bằng vỏ cây của người Xơ Đăng trở thành niềm tự hào về nét văn hóa đặc sắc của dân tộc.

Bình yên bản Bàng

Cách trung tâm xã Trung Thượng (Quan Sơn) chừng hơn 6km, men theo con đường nhỏ, hai bên được bao phủ bởi màu xanh của rừng luồng, nứa, chúng tôi tìm đến bản Bàng, nơi sinh sống của 100% đồng bào Thái đen với 467 nhân khẩu. Theo trưởng bản Hà Văn Thanh: Bản Bàng được bao bọc bởi hệ thống rừng tre, luồng ken đặc, khí hậu quanh năm mát mẻ. Nét nổi bật ở đây là cảnh quan thiên nhiên rộng lớn với đặc trưng là những thửa ruộng bậc thang, nhà sàn truyền thống được dân bản gìn giữ cẩn thận qua nhiều thế hệ.

Thổ cẩm Xí Thoại giữa lòng Thủ đô Hà Nội

Giữa không gian cổ kính của phố cổ Hà Nội, những sản phẩm dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm, Ba Na ở làng Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân) được giới thiệu đến du khách Thủ đô Hà Nội và quốc tế.

Bà Siu H'Phưl-Người đưa sắc màu thổ cẩm vươn xa

Gần 60 tuổi, bà Siu H'Phưl (làng Mrông Yố 1, xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vẫn miệt mài may các sản phẩm từ chất liệu thổ cẩm để bán ra thị trường. Với cách làm này, bà không chỉ mang lại thu nhập cho gia đình mà còn góp phần gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc.

Lào Cai: Nghề đan lát, dệt thổ cẩm và làm cốm tại huyện Bảo Yên được công nghận nghề truyền thống

3 nghề truyền thống của người Tày, người Dao trên địa bàn huyện Bảo Yên vừa được UBND tỉnh Lào Cai công nhận tại Quyết định số 1222/QĐ-UBND

Phát triển sản phẩm OCOP ở huyện miền núi Bá Thước

Nhằm động viên, khuyến khích các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP, từ năm 2021 đến nay, huyện Bá Thước đã có cơ chế khen thưởng các sản phẩm đạt chuẩn OCOP. Đến nay, huyện đã phát triển được 10 sản phẩm đạt OCOP 3 sao.

Nghệ thuật tạo hình bằng sáp ong trên vải của phụ nữ Mông

Nghệ thuật tạo hình, hoa văn trên nền vải bằng sáp ong đã được bao thế hệ phụ nữ Mông gìn giữ.

Người giữ hồn trang phục vỏ cây

Xưa, khi nghề dệt thổ cẩm chưa xuất hiện, người Xơ Đăng chủ yếu mặc trang phục bằng vỏ cây, dây rừng. Trang phục độc đáo ấy được nghệ nhân Y Der (61 tuổi, trú xã Ngọk Réo, huyện Đăk Hà, Kon Tum) bền bỉ giữ gìn đến nay, xem như báu vật truyền đời.

Ba nghề truyền thống mới được công nhận ở Lào Cai là nghề nào?

Kinhtefothi - UBND tỉnh Lào Cai vừa ra Quyết định số 1222/QĐ-UBND ngày 23/5/2024 về việc công nhận 03 nghề truyền thống trên địa bàn huyện Bảo Yên.

Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.

Gia Lai: Phát huy giá trị gia đình văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư ngày càng đi vào chiều sâu và lan tỏa sâu rộng.

400 năm còn lại Bộ sưu tập hoàng tộc

Hiếm có một vương triều nào trong lịch sử 400 năm qua lại lưu giữ được Bộ sưu tập di sản khá đầy đủ như của hoàng tộc Chăm đang được các thế hệ hậu duệ bảo quản ở làng Tịnh Mỹ (Palei Canan), xã Phan Thanh, huyện Bắc Bình. Có thể nói rằng, sưu tập di sản của hoàng tộc Chăm là sưu tập độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Độc đáo với những giá trị đặc trưng về lịch sử, văn hóa nghệ thuật đại diện cho những vương triều cuối cùng của vương quốc Chămpa.

Giúp phụ nữ vùng đồng bào dân tộc có cuộc sống ổn định

Sinh ra và lớn lên ở vùng cao Mai Châu nên từ năm 13 tuổi, chị Lò Thị Chanh ở xóm Chiềng Châu, xã Chiềng Châu đã biết nghề dệt thổ cẩm. Sau khi lập gia đình, ngoài việc đồng áng chị làm thêm nghề dệt ở nhà bán cho các tư thương. Công việc tranh thủ lúc nông nhàn giúp chị có thêm thu nhập khoảng 2 triệu đồng mỗi tháng. Tuy nhiên trước đây sản phẩm của chị được mang đi các nơi nhưng không có thương hiệu nên giá trị chưa cao.

Đak Pơ: 35 học viên được truyền dạy nghề dệt thổ cẩm

Sáng 22-5, tại nhà rông làng Jun (xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ bế giảng và trao chứng nhận cho 35 học viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng truyền dạy nghề dệt thổ cẩm.

BTV Tuấn Duy diện thổ cẩm khoe nét đẹp đại ngàn vùng cao

Là MC, biên tập viên (BTV) truyền hình, Tuấn Duy có cơ hội đi khắp Tây Nguyên, Tây Bắc… Ở mỗi vùng đất, anh luôn dành thời gian khám phá nét đẹp văn hóa vùng miền. Đặc biệt chọn thổ cẩm để 'diện' quảng bá trang phục các dân tộc Việt Nam.

Dệt ước mơ từ thổ cẩm

Với phụ nữ S'tiêng, dệt thổ cẩm đã trở thành nét văn hóa đi vào tiềm thức mà mỗi người luôn có ý thức giữ gìn. Và để tạo ra những sản phẩm hiện đại, bắt kịp xu thế cuộc sống, vừa góp phần giữ gìn nét văn hóa dân tộc, nhiều người S'tiêng ở Bình Phước đã cách tân sản phẩm văn hóa này. Tổ khởi nghiệp thổ cẩm ở xã Thanh An, huyện Hớn Quản là một minh chứng.

Chư Păh kết nối tiêu thụ nông sản vùng dân tộc thiểu số

Từ cuối năm 2023 đến nay, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức 2 phiên chợ thúc đẩy kết nối tiêu thụ sản phẩm tại xã Hà Tây và Ia Mơ Nông.

Đà Lạt ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch

Mô hình văn hóa cồng chiêng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trước nguy cơ bị mai một.

Lâm Đồng ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng du lịch của đồng bào K'Ho

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng được xây dựng phù hợp với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của tộc người K'Ho tại xã Tà Nung trước nguy cơ bị mai một.

Ia Kênh: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Với cảnh sắc thiên nhiên hữu tình cùng nhiều lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc, xã Ia Kênh (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) chú trọng đầu tư phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống.

Truyền dạy văn hóa truyền thống ở Kon Tum: Khơi dậy niềm đam mê

6 tháng qua, lớp dạy nghề truyền thống của dân tộc Jrai tại xã Ya Ly (huyện Sa Thầy, Kon Tum) luôn nhộn nhịp, rộn rã tiếng nói cười của các học viên.

Phát huy tiềm năng để A Lưới trở thành điểm đến thu hút khách

Với những tiềm năng, lợi thế vốn có, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Ra mắt làng du lịch cộng đồng đầu tiên ở huyện biên giới Ngọc Hồi

Ngày 17/5, Ủy ban nhân dân xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ hội công bố Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận Làng du lịch cộng đồng Đăk Răng và Ngày hội văn hóa-thể thao các dân tộc năm 2024.

Làng du lịch cộng đồng đầu tiên ở vùng biên giới Kon Tum

Làng du lịch cộng đồng Đăk Răng góp phần đa dạng các loại hình, sản phẩm du lịch, dịch vụ, hình thành điểm tham quan đáp ứng các yêu cầu phục vụ du khách; thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển.

Gia Lai: Đề án xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng Ia Nueng - Bước đi đúng hướng trong phát triển du lịch tại Pleiku

n xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng Ia Nueng tại xã Biển Hồ, thành phố Pleiku được xem là một bước quan trọng trong việc khai thác và phát triển tiềm năng du lịch của tỉnh Gia Lai.

Tập huấn biên đạo và hỗ trợ đạo cụ, trang phục cho đội văn nghệ phục vụ du lịch cộng đồng

Sáng 17/5, Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh phối hợp với UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức lớp tập huấn biên đạo, tập luyện và hỗ trợ đạo cụ, trang phục cho Đội văn nghệ xã Thạch Lâm phục vụ du lịch cộng đồng tại Khu du lịch Thác Mây.

Phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế của A Lưới

Trong khuôn khổ chương trình 'Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, chiều 16/5, UBND huyện A Lưới tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch năm 2024.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Người S'tiêng ở Bình Phước có thêm hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng ở Bình Phước đã tạo cho mình bản sắc văn hóa độc đáo, đặc sắc, trong đó có nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm.

Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 15/5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghề thủ công truyền thống Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng tỉnh Bình Phước.

Bình Phước công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo đó, nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'Tiêng ở Bình Phước được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề đan gùi và dệt thổ cẩm của người S'tiêng ở Bình Phước là di sản quốc gia

Sáng ngày 15-5, tại không gian sinh hoạt của Vườn Quốc gia Bù Gia Mập diễn ra lễ công bố nghề truyền thống đan gùi và dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S'tiêng ở Bình Phước là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng Bình Phước là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 15-5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp cùng UBND huyện Bù Gia Mập, Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập tổ chức lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống 'Nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng tỉnh Bình Phước'.