TĂNG CƯỜNG TÍNH CHUYÊN MÔN, CHUYÊN NGHIỆP HÓA TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) các đại biểu Quốc hội dành nhiều sự quan tâm đến quy định về đổi mới Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. Nhiều ý kiến tán thành với việc đổi mới tòa án theo thẩm quyền xét xử và cho rằng đây là tiền đề để đổi mới nhiệm vụ, quyền hạn của cả hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm trong các luật về tố tụng và các luật liên quan, tăng cường tính chuyên môn, chuyên nghiệp hóa trong việc giải quyết các vụ án, là bước tiến lớn, tạo khung pháp lý để đổi mới hoạt động của hệ thống Tòa án phù hợp với định hướng cải cách tư pháp.

Tòa án Quân sự Quân khu 5: Kịp thời phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng và biểu dương, khen thưởng các điển hình tiên tiến

Chiều 29-5, Tòa án Quân sự Quân khu 5 tổ chức tổng kết Phong trào Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019-2024. Thiếu tướng Đoàn Văn Nhất, Bí thư Đảng ủy, Phó cục trưởng Cục Chính trị Quân khu 5 dự, phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Xây dựng Hòa Bình tiếp tục thắng kiện, thu về 158 tỷ đồng

Liên tục thắng kiện thời gian gần đây, Xây dựng Hòa Bình tiếp tục được Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện, buộc đối tác thanh toán gốc và lãi tương đương 158 tỷ đồng.

Nhận hối lộ cực lớn, cựu 'trùm' tài chính Trung Quốc bị tuyên án tử

Ông Bai Tianhui, nguyên tổng giám đốc China Huarong International Holdings Co., Ltd. - một trong những công ty quản lý tài sản lớn nhất Trung Quốc, mới đây đã bị tòa án Trung Quốc tuyên án tử hình vì đã nhận hối lộ số tiền cực kỳ lớn.

Cần bảo vệ Thẩm phán và giữ gìn sự tôn nghiêm của Tòa án

Mới đây, vụ việc Thẩm phán, Phó Chánh án TAND huyện Cam Lộ (Quảng Trị) bị tấn công trọng thương ngay tại trụ sở trong giờ làm việc dấy lên lo ngại về việc đảm bảo an ninh cho cơ quan Tòa án và an toàn cho Thẩm phán.

Vụ án ly hôn có bị đơn là người Việt Nam ở nước ngoài nhưng không rõ địa chỉ thì được giải quyết thế nào?

Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP ngày 16/5/2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết vụ án ly hôn có bị đơn là người Việt Nam ở nước ngoài nhưng không rõ địa chỉ.

Hướng dẫn thực hiện án phí trong giải quyết vụ án hôn nhân và gia đình

Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP ngày 16/5/2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đình, trong đó hướng dẫn thực hiện án phí trong giải quyết vụ án hôn nhân và gia đình.

Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con với cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau ly hôn

Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP ngày 16/5/2024 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đình, trong đó hướng dẫn nghĩa vụ cấp dưỡng cho con quy định tại khoản 2 Điều 82 của Luật Hôn nhân và gia đình.

Tòa án chỉ ra sự lạm quyền của FIFA và UEFA

Tòa án ECJ lệnh FIFA và UEFA chấm dứt lạm quyền và đi quá xa luật của EU.

Trung Quốc tuyên án tử hình hiếm hoi với cựu quan chức nhận hối lộ hơn 3.800 tỷ

Tòa án Trung Quốc đã tuyên án tử hình với cựu tổng giám đốc một công ty quản lý tài sản nhà nước vì nhận hối lộ hơn 3.800 tỷ đồng.

Vụ ly hôn tốn kém nhất của tài phiệt Hàn Quốc sắp đến hồi kết

Việc giải quyết ly hôn giữa Chủ tịch SK Chey Tae-won và bà Roh Soh-yeong sẽ được tòa án Seoul quyết định vào ngày 30/5.

Trung Quốc kết án tử hình cựu lãnh đạo công ty tài chính

Tòa án Trung Quốc vừa kết án tử hình cựu giám đốc điều hành của một trong những công ty quản lý tài sản lớn nhất của nhà nước, vì đã nhận hối lộ số tiền cực kỳ lớn.

Trung Quốc tuyên án tử hình một cựu quan chức quản lý tài sản vì nhận hối lộ

Tòa án Trung Quốc hôm qua (28/5) đã tuyên án tử hình đối với cựu Tổng giám đốc một công ty quản lý tài sản nhà nước vì nhận hối lộ 152 triệu USD dù đã lập công chuộc tội.

Đại biểu đề nghị bổ sung thêm Tòa án chuyên biệt về đất đai và người chưa thành niên

Đại biểu Dương Văn Phước – Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đề nghị nghiên cứu và bổ sung thêm Tòa án sơ thẩm chuyên biệt về đất đai, Tòa án sơ thẩm chuyên biệt dành cho người chưa thành niên. Đồng thời, cần thiết phải làm rõ cách thức tham gia lựa chọn hội thẩm nhân dân đối với chế định này…

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Đổi tên tòa án là xu thế, giờ không làm sau con cháu sẽ làm

Nói về việc đổi mới tòa án, Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết kết quả bỏ phiếu ở QH có thể vẫn giữ nguyên, có thể đổi mới; nhưng có một điều chắc chắn đây là xu thế, hôm nay chúng ta không làm, con cháu chúng ta cũng sẽ phải làm.

Cô gái từ chối phụng dưỡng vì cha mẹ thiên vị con trai, tòa yêu cầu cưỡng chế

Cho rằng chỉ anh trai được hưởng mọi ưu ái mới phải nuôi cha mẹ già, cô Trương kiên quyết cự tuyệt việc đóng tiền phụng dưỡng, khiến tòa án phải yêu cầu cưỡng chế.

'Trình độ cao về pháp luật' là cử nhân, thạc sĩ hay tiến sĩ luật?

Đó là góp ý của đại biểu Bố Thị Xuân Linh (Đoàn đại biểu Quốc hội Bình Thuận) với Quốc hội về Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sáng 28/5 tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.

Tòa án chuyên nghiệp cần phải có Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Theo đại biểu Quốc hội, việc thành lập các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt về hành chính, sở hữu trí tuệ, phá sản là để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội...

Đề xuất thành lập 3 loại Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đang được chỉnh lý hiện nay, có quy định về Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt. Theo Dự thảo, có 3 Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt là hành chính, sở hữu trí tuệ và phá sản. Tại phiên thảo luận, đa số các đại biểu Quốc hội đều tán thành đề xuất như trong dự thảo Luật.

Nhiều tranh luận về việc tòa án thu thập chứng cứ trong hoạt động xét xử

Thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), bên cạnh những ý kiến tán thành việc Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ thì vẫn có nhiều ý kiến đề nghị quy định: một số trường hợp cần thiết, Tòa án phải thu thập chứng cứ trong hoạt động xét xử.

Tập trung nâng cao chất lượng xét xử của tòa án sơ thẩm

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên lề Kỳ họp, các đại biểu đã chia sẻ quan điểm và đóng góp một số ý kiến liên quan đến hai nội dung này.

Cần thiết có Tòa chuyên biệt nhưng không thành lập tràn lan

Đó là khẳng định của Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Thời điểm nào nên ghi âm, ghi hình phiên tòa?

Trong phiên thảo luận sáng 28/5 về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), quy định việc ghi âm, ghi hình được rất nhiều đại biểu cho ý kiến, đồng thời tán thành việc ghi âm lời nói, ghi hình tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định khi có sự cho phép của chủ tọa phiên tòa, phiên họp.

Bảo đảm vai trò hướng dẫn, hỗ trợ của Tòa án trong tiếp cận, thu thập chứng cứ

Thảo luận về dự thảo Luật Tòa án Nhân dân (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng, quy định tòa án trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ và hỗ trợ thu thập tài liệu, chứng cứ trong các trường hợp cụ thể là cần thiết. Quy định này tăng cường trách nhiệm của các bên đương sự trong việc thu thập chứng cứ, bảo đảm được vai trò, sự hỗ trợ của Tòa án Nhân dân trong bối cảnh người dân còn nhiều khó khăn, hạn chế trong việc tiếp cận, thu thập chứng cứ.

Đại biểu Quốc hội Trần Văn Tuấn tranh luận về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 28/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Tranh luận đổi mới TAND theo thẩm quyền xét xử

Trong phiên họp sáng 28/5, Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên gọi TAND cấp tỉnh, huyện nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau nên xây dựng hai phương án xem xét.

Thành lập tòa án chuyên biệt nhưng không tràn lan

Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình khẳng định, Quốc hội sẽ quyết định tòa chuyên biệt được thành lập thế nào, nhưng chắc chắn không có việc thành lập tràn lan.

Cần đảm bảo việc xét xử diễn ra khách quan và minh bạch

Bên hành lang Quốc hội, các Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc ghi âm, ghi hình trong Tòa án là cần thiết. Bởi theo nguyên tắc xét xử của Tòa án là công khai, do đó nên được cho phép. Tuy nhiên cũng cần có những quy định rõ ràng, để việc xét xử diễn ra khách quan, đồng thời đảm bảo những quyền lợi, nghĩa vụ của những bên có liên quan.

Đổi mới tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử: Nhiều đại biểu Quốc hội tán thành

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, đa số các đại biểu tán thành đổi mới tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình nói gì về việc đổi tên tòa án?

Theo Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình, tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử là xu thế, 'hôm nay chúng ta không làm thì tương lai, con cháu chúng ta sẽ phải làm.'

Tòa án thu thập chứng cứ cho cả nguyên đơn và bị đơn sẽ sinh ra 'vụ án kỳ cục'

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, tòa án phục vụ nhân dân là phải đảm bảo công lý, phán xử cho đúng, tuân thủ đúng pháp luật chứ không phải việc đi thu thập chứng cứ.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Cần có Tòa chuyên biệt để xử những vụ 'đặc biệt'

Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho rằng Tòa án phục vụ Nhân dân là phải bảo đảm công lý, phán xử cho đúng, tuân thủ đúng pháp luật chứ không phải là đi thu thập chứng cứ. Cần thiết có Tòa chuyên biệt nhưng không thành lập tràn lan.

Đổi mới tổ chức Tòa án nhân dân cần lộ trình và bước đi phù hợp

Đại biểu Trần Thị Thu Hằng, Đoàn ĐBQH Đắk Nông cho rằng, đổi mới tổ chức Tòa án nhân dân theo thẩm quyền xét xử cần có lộ trình, bước đi phù hợp.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ việc thành lập Tòa án chuyên biệt theo vùng, khu vực

Theo ý kiến ĐBQH, việc thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt sẽ bảo đảm tính chuyên nghiệp trong giải quyết một số vụ án đặc thù. Các đại biểu kiến nghị thành lập thí điểm Tòa án chuyên biệt ở Hà Nội, TP.HCM và các thành phố trực thuộc Trung ương.

Ông Nguyễn Hòa Bình: Đổi mới tòa án hôm nay không làm, con cháu sau này cũng sẽ làm

Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao khẳng định việc đổi mới tòa án, trong đó có đổi tên TAND tỉnh và huyện là xu thế quốc tế, 'hôm nay không làm, con cháu sau này cũng sẽ làm'.

Đại biểu Quốc hội đề nghị lấy phiếu xin ý kiến việc đổi mới tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện

Do còn nhiều ý kiến khác nhau, đại biểu Quốc hội đề nghị lấy phiếu xin ý kiến tất cả các đại biểu về việc đổi tòa án nhân dân (TAND) cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.

Đổi mới tòa án là xu thế, nay không làm thì sau này con cháu phải làm

Theo Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình, việc đổi tên tòa án cấp tỉnh, huyện là xu thế và hôm nay chúng ta không làm thì tương lai, con cháu chúng ta sẽ phải làm.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Đổi mới tổ chức tòa án, 'chúng ta không làm thì con cháu sẽ phải làm'

'Kết quả bỏ phiếu ở Quốc hội thế nào, chúng tôi sẽ chấp hành, có thể sẽ giữ nguyên, có thể sẽ đổi mới, nhưng chắc chắn đây là xu thế. Hôm nay chúng ta không làm thì tương lai, con cháu chúng ta sẽ phải làm', Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình nói về đổi mới tổ chức Tòa án.

Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình: Đổi mới tổ chức tòa án là xu thế

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, việc đổi mới tổ chức tòa án là xu thế, 'hôm nay chúng ta không làm thì con cháu chúng ta cũng sẽ làm'.

Đại biểu nêu 4 lý do cần thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Theo Đại biểu Nguyễn Thị Thủy- Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn, việc thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt theo dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sẽ bảo đảm tính chuyên nghiệp trong giải quyết một số vụ án đặc thù. Đặc biệt, bảo đảm tính độc lập xét xử của Thẩm phán.

Tòa án thực hiện quyền tư pháp là tất yếu trong xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay

Theo đại biểu Nguyễn Hữu Chính- Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp trong văn bản pháp luật là rất cần thiết; là tất yếu trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.

Đại biểu Quốc hội: Cần thiết thành lập tòa án chuyên biệt ở các thành phố lớn

Bàn về nội dung thành lập tòa án sơ thẩm chuyên biệt, đại biểu Quốc hội cho rằng trước mắt chỉ nên triển khai thí điểm tòa sơ thẩm chuyên biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.