Đài Loan thành lập hiệp hội ngành công nghiệp tiền điện tử

Hôm qua, ngành công nghiệp tiền điện tử của Đài Loan chính thức thành lập một hiệp hội ngành dưới sự hướng dẫn của chính quyền, khi vùng lãnh thổ này tiến gần hơn đến việc hoàn thiện giám sát lĩnh vực mới nổi này.

70% sàn giao dịch tiền mã hóa Hàn Quốc không trả tiền cho khách hàng

7 trong số 10 sàn giao dịch tiền mã hóa ở Hàn Quốc đã đóng cửa hoặc tạm dừng hoạt động nhưng không trả tiền cho nhà đầu tư.

Thúc đẩy ứng dụng để blockchain không chỉ là 'kinh tế ngầm'

Đây là lần đầu tiên Hiệp hội Blockchain Việt Nam chia sẻ bức tranh toàn cảnh về ngành Blockchain ở góc độ ứng dụng và không né tránh để chỉ nói tới các vấn đề về thuần công nghệ như những sự kiện trước đây.

Quản lý tài sản ảo để tránh thất thu hàng tỷ USD từ 'kinh tế ngầm'

Chỉ trong 1 năm, dòng tiền đổ vào tài sản ảo tại Việt Nam đạt khoảng 120 tỷ USD, nhưng số tiền này chưa thể kiểm soát, dẫn đến thất thu thuế.

Dự báo 16.000 tỷ USD tài sản truyền thống sẽ được mã hóa kỹ thuật số

Dự báo tới năm 2030, có 16.000 tỷ USD tài sản truyền thống sẽ được mã hóa kỹ thuật số, chiếm 10% GDP toàn cầu.

Hàn Quốc: 70% sàn giao dịch tiền điện tử không trả lại tiền cho khách hàng

7 trong số 10 sàn giao dịch tiền điện tử ở Hàn Quốc đã đóng cửa hoặc tạm dừng hoạt động nhưng không có bất kỳ động thái nào trả lại tiền, thậm chí không thông báo cho nhà đầu tư.

Bỏ ngỏ quản lý dòng tiền số khổng lồ

Việc xây dựng khung pháp lý về tài sản số sẽ phải hoàn thành trong tháng 5-2025; từ nay đến đó, dòng tiền này vẫn chưa được quản lý

Điểm báo: Cảnh giác để tránh sập bẫy sàn tiền ảo

Cảnh giác để tránh sập bẫy sàn tiền ảo; Tránh bẫy lừa xuất khẩu lao động; Hàng không tăng bay đêm: Giá vé máy bay 'hạ nhiệt'; Hút thuốc lá điện tử chỉ làm gia tăng tình trạng nghiện thuốc,... là những tin có trong điểm báo sáng nay 9/6.

Cảnh giác để tránh sập bẫy sàn tiền ảo

Hiện nhiều sàn giao dịch tiền ảo tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo tràn lan không phép, khiến nhiều người sập bẫy.

Cần thúc đẩy khung pháp lý về tài sản ảo

Theo ông Phan Đức Trung – Phó Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc ban hành một khung pháp lý phù hợp sẽ giúp Việt Nam chuyển hóa giá trị của tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo (VA-VASP) từ 'kinh tế ngầm' sang nền kinh tế chính thức. Giúp bảo vệ người tiêu dùng, hỗ trợ chính sách thuế, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố.

AI giúp phát hiện chính xác giao dịch rửa tiền lên đến 27%

Các nhà khoa học đã tạo ra một 'thám tử AI' có khả năng phát hiện các giao dịch tiền mã hóa liên quan đến tội phạm mạng. AI này đã phát hiện chính xác 14 trong tổng số 52 trường hợp rửa tiền, tương đương tỷ lệ chính xác gần 27%.

Lấp khoảng trống pháp lý Fintech: Không thể chậm trễ

Theo Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Việt Nam không thể chậm trễ trong việc hoàn thiện những khoảng trống pháp lý đối với lĩnh vực Fintech trong bối cảnh lĩnh vực này phát triển với tốc độ rất nhanh.

Quản lý tài sản ảo, cần một khung pháp lý sớm

Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo lần thứ 5 về Khung pháp lý quản lý Tài sản ảo (VA) và Nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP).

Tận dụng tối ưu các lợi thế của công nghệ mới

Chiều 05/6/2024, tại TPHCM, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Góp ý xây dựng khung pháp lý VA - VASP lần 5, nhìn từ góc độ bảo vệ người dùng'. Hiện tài sản ảo chưa có khung pháp lý cụ thể, khung pháp lý tài sản ảo: 'Kết hợp kinh nghiệm quản lý rủi ro trong tài chính truyền thống và vận dụng đổi mới công nghệ'.

Khung pháp lý tài sản ảo cần kết hợp quản lý rủi ro tài chính và công nghệ mới

Việc xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản ảo cần sự kết hợp giữa kinh nghiệm thực tiễn từ quản lý rủi ro của ngành tài chính truyền thống với chuyên môn sâu về các công nghệ mới…

Dòng tiền tài sản ảo đổ về Việt Nam lên tới 120 tỉ USD

Do thiếu khung pháp lý hoàn chỉnh, các quy định liên quan đến VA-VASP nằm rải rác ở 19 văn bản quy phạm pháp luật, dẫn tới tình trạng các hoạt động huy động vốn cộng đồng, gian lận, tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo vẫn diễn ra tràn lan.

Kiếm tiền tỉ từ tài sản số nhưng không biết đóng thuế ra sao?

Các chuyên gia cho rằng cần xây dựng khung pháp lý đối với tài sản số và nền tảng cung cấp tiền số để phòng chống rửa tiền.

Đề xuất khung pháp lý bảo vệ người dùng tài sản ảo

Cần kết hợp kinh nghiệm quản lý rủi ro trong tài chính truyền thống và vận dụng đổi mới công nghệ trong xây dựng hình thành khung pháp lý tài sản ảo, nhằm bảo đảm quyền lợi khách hàng.

Nhiều sàn tiền ảo tổ chức sự kiện không phép, từ chối hợp tác khi người dùng bị lừa đảo

Các sàn tiền ảo như Mexc, Bingx, Gate.io hay Binance tổ chức tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo tràn lan không phép. Bên cạnh đó, một số sàn từ chối hợp tác khi người dùng Việt Nam bị lừa đảo.

Vì sao người trẻ Việt thích tích trữ tài sản ảo?

Theo nhà sáng lập Ninety Eight - Nguyễn Thế Vinh, chính thế hệ dân số trẻ, mê công nghệ và ưa thích đầu tư mạo hiểm đã đưa Việt Nam lọt top thế giới về sở hữu tài sản ảo.

Ngân hàng tăng cường kiểm soát giao dịch liên quan đến tiền ảo

Nhiều ngân hàng thương mại đã có biện pháp tăng cường kiểm soát các giao dịch, hoạt động liên quan đến tiền ảo và khuyến cáo khách hàng không thực hiện các giao dịch tiền ảo.

Cần sớm có khung pháp lý cho tài sản ảo

Pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận tính pháp lý của tiền mã hóa hay tiền ảo, trong khi giá trị tiền ảo Việt Nam nhận về gần 91 tỷ USD trong một năm.

ĐBQH Tạ Văn Hạ: Thiếu khung pháp lý cho tiền ảo, dễ gây hậu quả khó lường

Đại biểu Tạ Văn Hạ cho biết việc giao dịch bằng tiền ảo diễn ra phổ biến với tính chất phức tạp, dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ để tội phạm hoành hành mà hiện nay lại thiếu khung pháp lý để điều chỉnh.

Đầu tư tiền ảo qua lời kể người trong cuộc

Việt Nam hiện có khoảng 21 triệu người sở hữu các loại tiền ảo, nhưng tại nước ta tiền ảo không được coi là tiền tệ, không phải phương tiện thanh toán hợp pháp được Nhà nước công nhận.

Thị trường tiền ảo nhộn nhịp, cảnh báo rủi ro khó lường

Các hoạt động đầu tư, mua bán tiền số như Bitcoin, Ethereum và hàng loạt đồng tiền số khác vẫn diễn ra nhộn nhịp trên mạng.

Pháp lý cho tài sản ảo lại 'nóng' trên bàn nghị sự

Chính phủ đang xem xét việc xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh đối với tài sản ảo và các nhà cung ứng dịch vụ tài sản ảo tại Việt Nam.

Cristiano Ronaldo quảng bá NFT bất chấp vụ kiện 1 tỷ USD

Bộ sưu tập NFT thứ 4 của Ronaldo dự kiến ra mắt vào ngày 29/5 trên sàn Binance với số lượng và mức giá chưa được công bố.

Hàn Quốc sẽ đảm nhận Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong tháng 6

Đại sứ Hàn Quốc tại Liên Hợp Quốc cho biết Hàn Quốc sẽ đảm nhận chức nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong tháng 6.

Chính thức bổ sung quy định về tiền điện tử e-money

Nghị định số 52 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Chính phủ vừa ban hành ngày 15/5 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử

Chỉ cho phép mở tài khoản ngân hàng trực tuyến bằng căn cước công dân gắn chip

Trao đổi với VnEconomy, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết cơ quan quản lý đang hoàn thiện văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 52/2024/NĐ-CP. Có hai điểm quan trọng trong đó là mở tài khoản eKYC phải bằng căn cước công dân gắn chip và 'tiền điện tử' là tiền pháp định; không được coi là tiền ảo, tài sản ảo...

Tiền điện tử chỉ được lưu trữ tại ví điện tử và thẻ trả trước

Nghị định số 52/2024 của Chính phủ đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử, trong đó định nghĩa, làm rõ bản chất của tiền điện tử.

Quy định về tiền điện tử chính thức có hiệu lực từ 1/7/2024

Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử tại Nghị định 52 sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành.

Chính phủ ra văn bản mới, quy định rõ về tiền điện tử

Theo NHNN, việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử tại Nghị định 52/CP sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành.

Chính thức bổ sung quy định về tiền điện tử

Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành, ngăn ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền điện tử...

Hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử

Nghị định số 52 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Chính phủ vừa ban hành ngày 15-5 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2024 đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử (e-money)

Chính phủ bổ sung quy định về tiền điện tử

Nghị định số 52/2024 của Chính phủ đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử, trong đó, định nghĩa, làm rõ bản chất của tiền điện tử.

Ứng xử với tài sản số: Không thể lẩn tránh mãi

Không riêng Việt Nam, nhiều nước trên thế giới cũng đang lúng túng trong việc xây dựng khung pháp lý với tiền số, tài sản số. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia, xây dựng khung pháp lý cho tài sản số tại Việt Nam là vấn đề 'không thể lẩn tránh mãi' và cần phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa các yếu tố được – mất.

Hàn Quốc khuyến cáo người dân thận trọng trước khi đầu tư tiền điện tử

Cơ quan quản lý tài chính Hàn Quốc cảnh báo rằng sự biến động giá của tiền điện tử tiếp tục duy trì ở mức cao, trong khi số lượng nhà khai thác thị trường đóng cửa hoạt động kinh doanh tiếp tục tăng.

Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để quản lý các giao dịch liên quan đến 'tài sản số'

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài để đề xuất xây dựng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'), quản lý các giao dịch liên quan đến 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'). Báo cáo Chính phủ kết quả nghiên cứu nhiệm vụ này trước ngày 31/12/2024.

Bổ sung các nhiệm vụ xây dựng pháp luật nhiệm kỳ quốc hội khóa XV

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định bổ sung các nhiệm vụ lập pháp mới vào danh mục và phân công cơ quan chủ trì thực hiện nhiệm vụ xây dựng pháp luật nhiệm kỳ quốc hội khóa XV.

Mạo danh Elon Musk để lừa đảo

Công ty tiền mã hóa có trụ sở tại Hong Kong vừa bị cáo buộc mạo danh Elon Musk để quảng bá sàn giao dịch.

Cấp thiết xây dựng khung pháp lý cho tiền ảo

Là nước có lượng người nắm giữ tiền ảo, giao dịch tiền mã hóa đứng tốp đầu thế giới, tuy nhiên, tại Việt Nam, do tiền mã hóa chưa được coi là một loại tài sản, cơ quan quản lý cũng chưa có quy định cụ thể nên những giao dịch tiền ảo đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.... Vì vậy, việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh để quản lý các vấn đề liên quan đến lĩnh vực này là rất cấp thiết.

Giảm trừ gia cảnh liệu đã đủ sống?

Nếu theo đúng kế hoạch, Luật Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi vào 2026 và có hiệu lực vào năm 2027, tức sau 10 năm kể từ thời điểm Bộ Tài chính đề xuất xây dựng dự thảo luật. Theo bà Vũ Thu Hà, Phó tổng giám đốc Dịch vụ tư vấn thuế, Deloitte Việt Nam, việc chậm trễ trong sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân, từ đó tác động lên tăng trưởng của nền kinh tế.

Cần tạo dựng hành lang pháp lý về tài sản ảo có tính cạnh tranh quốc tế

Việt Nam đang có những bước tiên phong về công nghệ, nhưng về mặt hành lang pháp lý với tài sản ảo vẫn còn khá e dè. Cần thúc đẩy phổ cập kiến thức và tạo dựng một hành lang pháp lý có tính cạnh tranh quốc tế.

Án phạt 4 tháng tù giam của tỷ phú tiền điện tử và bài học đắt giá về tuân thủ pháp lý

Người đứng đầu sàn giao dịch Binance bị tuyên án 4 tháng tù giam tại Mỹ dù đã nộp phạt hơn 4 tỷ USD. Vụ việc cho thấy tuân thủ quy định chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố (AML/CFT) trong lĩnh vực tài sản ảo đã trở thành yêu cầu cấp thiết hiện nay.