Hết lòng vì công tác thiện nguyện

Sinh ra trong gia đình nghèo khó, từng trải qua nhiều khó khăn khi lập nghiệp, bà Trần Thị Hừng (SN 1970, ngụ ấp Hà Thanh, xã Hưng Hà, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An) rất đồng cảm với những hoàn cảnh kém may mắn và mong muốn góp sức giúp họ vươn lên trong cuộc sống.

130.000 chiếc bánh mỳ tình yêu được dành tặng dịp Đại lễ Phật đản

Nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 năm 2024, trong hai ngày 21 và 22/5 (tức 14 và 15/4 âm lịch), MC Hải Anh cùng các mạnh thường quân đã có dịp sẻ chia những chiếc bánh của tình yêu thương đến những bệnh nhân, người có hoàn cảnh khó khăn.

Mùa An cư, nguồn gốc nghi thức Quá đường và giá trị tu tập tâm linh

Khi Đức Phật còn tại thế, Ngài đã ra quy chế cho cộng đồng Tăng phải an cư ba tháng mùa mưa, ngày nay lịch an cư tùy hệ phái, từ rằm tháng Tư đến rằm tháng Bảy theo truyền thống Phật giáo Bắc phương; từ rằm tháng Sáu đến rằm tháng Chín theo truyền thống Phật giáo Nam phương.

Ấn Độ: Tăng Ni du học sinh tổ chức Lễ Phật đản tại Thủ đô New Delhi

Sáng Rằm tháng Tư năm Giáp Thìn (22-5-2024), tại chùa Phật giáo Tích Lan (Thủ đô New Delhi) diễn ra Lễ Phật đản Phật lịch 2568.

Bánh trung thu - Giá trị truyền thống ngàn đời

Mỗi dịp rằm tháng 8, khi nói đến việc rước đèn và phá cỗ, người ta luôn nhớ đến bánh trung thu. Bánh trung thu, một loại bánh ngon với nhiều hương vị, luôn khiến mọi người nhớ tới khi nhắc về ngày lễ đặc biệt trong tháng 8 Âm lịch. Để hiểu hơn về bánh trung thu, hãy cùng chúng tôi khám phá nguồn gốc và ý nghĩa của loại bánh này qua bài viết sau.

Gia Lai: Nhiều hoạt động trong dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568-Dương lịch 2024 (từ mùng 8-4 đến rằm tháng 4 âm lịch năm Giáp Thìn), trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã diễn ra nhiều hoạt động thiết thực, đón mừng Đại lễ.

Hàng nghìn tăng ni, Phật tử dự Đại lễ Phật đản tại Việt Nam Quốc Tự

Sáng 22/5, Đại lễ kính mừng Phật đản Phật lịch 2568 (nhằm ngày rằm tháng tư) diễn ra trang trọng tại Việt Nam Quốc Tự (quận 10, TPHCM) với sự tham gia của hàng nghìn tăng ni, Phật tử.

Khánh Hòa: Trang nghiêm Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 trên quê hương Bồ-tát Thích Quảng Đức

Sáng nay, rằm tháng Tư (22-5-2024), hòa vào không khí hân hoan mừng ngày Phật đản, tại chùa Long Sơn (TP.Nha Trang), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức trang nghiêm lễ chính thức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.

Nhiều hoạt động ý nghĩa, đoàn kết mùa Phật đản

Năm 2024, Chính lễ Đại lễ Phật Đản vào ngày rằm tháng Tư âm lịch. Vậy nên, hôm nay (22-5) ở nhiều ngôi chùa khu vực ngoại thành Hà Nội, tăng ni và phật tử tổ chức rất nhiều hoạt động kỷ niệm, ý nghĩa, như tặng quà cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Hàng trăm người may áo dâng Bà Chúa Xứ

Không ai hẹn ai, cứ đến ngày rằm tháng tư âm lịch hàng năm, người dân xa gần tụ họp về miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), thực hiện nghi thức may áo dâng Bà, tạo nên khung cảnh nhộn nhịp, nhưng vẫn rất trật tự, tôn nghiêm.

Hơn 450 người dân may thủ công 96 áo dâng lên Bà Chúa Xứ núi Sam

Ngày 22/5 (nhằm ngày 15/4 âm lịch), tại sân khấu chánh điện miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), hơn 450 người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đã tập trung may thủ công áo dâng lên Bà Chúa Xứ (nguyên nhung Thánh Mẫu núi Sam).

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

'Đức Phật đản sinh vào ngày nào?' là câu hỏi của nhiều người muốn tìm hiểu đạo Phật.

7g30 tối nay rằm tháng Tư: Sẽ phát lại toàn cảnh Lễ chính thức Đại lễ Phật đản tại Việt Nam Quốc Tự

Lễ chính thức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 đã diễn ra trang nghiêm tại Việt Nam Quốc Tự vào lúc 6g sáng nay, rằm tháng Tư (22-5-2024).

Hướng về Đại lễ Phật Đản

Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời . Đây là dịp tăng ni, phật tử cùng hướng về đại lễ với tinh thần phát huy tinh hoa của đạo Phật và trao truyền tới tất cả mọi người thông điệp của Đức Phật Thích Ca về hòa bình, hòa hợp, khoan dung, nhân ái. Theo truyền thống Đại lễ Phật đản ở Việt Nam được Phật giáo tổ chức trang trọng, thành kính nhằm lan tỏa những giá trị văn hóa, tinh thần hòa bình của đạo với đời.

Hân hoan mừng Đại lễ Phật đản

Mỗi năm, vào dịp rằm tháng Tư âm lịch, các hoạt động kỷ niệm Đại lễ Phật đản diễn ra trong không khí vui tươi, lan tỏa nét đẹp 'tốt đời, đẹp đạo' của Phật giáo trong đời sống cộng đồng.

Văn khấn ngày rằm tháng 4 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Người Việt ta coi ngày Vọng là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày Vọng còn có ý nghĩa 'Cát tường' xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng.

Văn khấn ngày Rằm tháng 4 năm Giáp Thìn theo truyền thống Việt Nam

Vào ngày Rằm âm lịch, các gia đình Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an và may mắn... Dưới đây là bài văn khấn ngày Rằm đầy đủ để các bạn tham khảo và thực hiện khi khấn lễ.

Điều nên làm trong ngày lễ Phật đản để mang lại may mắn, bình an

Đại lễ Phật đản là một trong những ngày lễ lớn của Phật giáo. Trong ngày Phật đản, bạn cần biết những điều nên làm và kiêng kị sau để mang lại may mắn, bình an.

Văn khấn rằm tháng 4 năm Giáp Thìn chi tiết, đầy đủ

Theo dân gian, ngày Rằm hay 15 âm lịch hàng tháng được gọi là ngày Vọng, có nghĩa là nhìn xa trông rộng, vì đây là lúc mặt trăng tròn và sáng nhất.

Văn khấn thần Tài rằm tháng 4 âm lịch năm Giáp Thìn 2024

Người Việt Nam và một số nước phương Đông tin rằng việc cúng thần Tài sẽ mang lại cho gia chủ nhiều may mắn và tài lộc. Nhiều gia đình, các hộ kinh doanh có bàn thờ riêng cho thần Tài.

Hân hoan đón mừng lễ Phật đản

Cách đây hơn 2.500 năm, vào ngày rằm tháng tư, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời tại Ấn Độ. Suốt quá trình tu tập, hoằng pháp và độ sinh, Đức Phật đã để lại cho nhân loại một hệ thống tư tưởng giáo lý vô giá về trí tuệ, lòng từ bi, tinh thần bất bạo động, hòa hợp và phát triển.

Cách bày biện mâm lễ cúng Phật đản tại nhà

Ngày rằm tháng 4 mỗi năm, hay còn gọi là Lễ Phật đản, là một ngày quan trọng của tôn giáo Phật pháp trên toàn cầu nhằm kỷ niệm ngày Đức Phật chào đời.

Văn khấn mùng 1, ngày Rằm ngắn gọn đầy đủ và chi tiết nhất

Văn khấn mùng 1 và ngày Rằm giúp mọi người thực hiện lễ cúng ở nhà và trong chùa được thành công, hiệu nghiệm và có được 1 tháng mới may mắn và hiệu nghiệm. Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 và ngày Rằm hàng tháng chuẩn nhất mà bạn có thể tham khảo.

Văn khấn ngày rằm tháng 4 năm Giáp Thìn chi tiết nhất

Ngày rằm tháng 4 là lúc một số gia đình Việt bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong những điều tốt đẹp thông qua việc tổ chức lễ cúng thần linh, gia tiên.

Từ ngày 1-6 sẽ kết thúc mùa xâm nhập mặn 2024

Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, theo dự báo, từ ngày 1-6 sẽ kết thúc mùa xâm nhập mặn năm 2024.

Đức Bồ Tát thọ nhận món cơm sữa của nàng Sujata – sự kiện quan trọng Kỷ niệm Đại lễ tam hợp Vesakhapuja

Sáng hôm Rằm tháng Vesakhamāsa (tháng Tư Âm lịch), đức Bồ Tát Chính đẳng giác cao thượng đi đến ngồi dưới gốc cây da để chờ đến giờ đi vào xóm khất thực. Ở ngôi làng Senā gần khu rừng Uruvela có cô gái tên là Sujātā là con gái của ông phú hộ Mahāsena, khi nàng trở thành thiếu nữ thì hay đến gốc cây da này cầu nguyện rằng: 'Khi tôi trưởng thành được kết duyên với người cùng dòng dõi, giai cấp và sinh được một đứa con trai đầu lòng. Nếu tôi được toại nguyện, thì hằng năm vào ngày rằm tháng tư (âm lịch), tôi sẽ làm lễ cúng dường tạ ơn chư thiên'.

Đại lễ Phật Đản và ý nghĩa lịch sử lễ Phật Đản tại Việt Nam

Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời

Cách cúng lễ Phật đản rằm tháng 4 tại nhà

Vào ngày Phật Đản, các Phật tử không sát sinh, mọi người đều ăn chay, lau dọn vệ sinh nhà cửa, chuẩn bị lễ cúng chu đáo, thận trọng lời ăn tiếng nói.

Văn khấn Rằm tháng 4 năm 2024 chuẩn và đầy đủ nhất

Văn khấn Rằm tháng 4 là một trong những nội dung mà nhiều độc giả quan tâm. Rằm tháng 4 âm lịch hàng năm là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất. Vào ngày này, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cỗ cúng Phật, thần linh, gia tiên và chúng sinh.

Khai mạc lễ hội Kỳ yên Thượng điền Đình Bình Thủy

Lễ hội Kỳ yên Thượng điền Đình Bình Thủy năm 2024 diễn ra từ ngày 19-21/5 tại Đình Bình Thủy, TP Cần Thơ.

Hàng nghìn người đến chùa Pháp hoa thả hoa đăng mừng đại lễ Phật đản

Hàng ngàn người cùng nhau thả hoa đăng xuống kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè với nguyện cầu bình an, ước mong điều tốt đẹp nhất đến bản thân và mọi người, cộng đồng.

Ăn chay - con dao 2 lưỡi vô hình

Với nỗi lo thực phẩm bẩn, một số người đã chuyển sang ăn chay trường để thỏa mãn sở thích và tránh bệnh tật. Song ít ai biết việc ăn chay trường cũng không tốt cho sức khỏe.

Bữa sáng Sài Gòn: Thử món Hoa chỉ từ 20.000 đồng ở quận 5

Chỉ từ 20.000 đồng, thực khách đã có phần ăn sáng mang phong vị ẩm thực Trung Hoa tại một quán nằm trên góc đường Lương Nhữ Học, quận 5.

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja PL.2568

Trong các ngày lễ quan trọng của đạo Phật thì lễ Rằm tháng Vesakhamāsa (tháng Tư Âm lịch) là ngày lễ quan trọng nhất

Giá hoa cúc tăng cao

Ngày 16-5, tại chợ hoa tươi Hồ Thị Kỷ (quận 10), TP HCM, giá bán lẻ hoa cúc mai, cúc tứ quý, cúc mắt ngọc tăng cao hơn bình thường, phổ biến khoảng 20.000 đồng/bó, cúc lưới 40.000 đồng/bó, cúc kim cương 43.000 - 45.000 đồng/bó.

TPHCM: Long trọng Lễ rước kiệu mừng Đại Lễ Phật Đản

Tối 15/5 (nhằm ngày mùng 08/4 năm Giáp Thìn), GHPGVN TPHCM đã long trọng tổ chức Lễ rước kiệu mừng Phật đản năm 2024 - Phật lịch 2568. Sự kiện thu hút sự tham gia của hàng ngàn Tăng, Ni, Phật tử và người dân thành phố trong không khí vô cùng trang nghiêm, thanh tịnh.

Tiền Giang: Vận hành mở cống âu Nguyễn Tấn Thành

Sáng 16-5, đại diện Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong sáng cùng ngày, đơn vị đã vận hành mở cống âu Nguyễn Tấn Thành.

Chùa Bửu Đà khai mạc Triển lãm tem nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568

Triển lãm tem và các tác phẩm tranh, thư pháp nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568 vừa được chùa Bửu Đà (Q.10,TP.HCM) khai mạc sáng 8-4 ÂL (15-5-2024). Triển lãm sẽ kéo dài đến hết rằm tháng Tư.

Dinh Thầy Thím ở La Gi

Tôi đến dinh Thầy Thím (thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) vào một ngày cuối tháng tư. Dù không phải mùa lễ hội nhưng nơi này vẫn rất đông du khách. Với nhiều người, đây là một trong những điểm dừng chân không thể thiếu khi đến với Bình Thuận.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (Hết)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.568 năm, tại khu rừng Sālā xứ Kusinārā (xứ Ấn Độ), đức Phật Gotama tịch diệt Niết bàn, chấm dứt tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.