Báo cáo xuất nhập khẩu 2023: Cầu nối thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả

Báo cáo xuất nhập khẩu là tài liệu tham khảo hữu ích để doanh nghiệp nắm được các thông tin về tình hình thị trường, về tình hình mặt hàng cũng như những cơ chế chính sách quản lý xuất nhập khẩu.

Công bố Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu năm 2023 của cả nước dù giảm 4,6% so với năm 2022 nhưng vẫn đạt gần 354,7 tỷ USD. Đáng lưu ý, đóng góp chủ yếu vào con số này phải kể đến 10 địa phương có kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả nước.

Không để hình thành đường dây buôn lậu, gian lận thương mại

Lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn đã ngăn chặn, xử lý nghiêm các vụ vi phạm quy định, không để hình thành đường dây, tụ điểm phức tạp về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn. Đây là thông tin được đưa ra tại cuộc họp Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tỉnh Lạng Sơn tổ chức chiều 15/5.

Sắp công bố 'Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2023'

Lễ công bố 'Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2023' sẽ diễn ra vào sáng 16/5 trong khuôn khổ Hội thảo 'Ứng dụng công nghệ để phát triển thương mại điện tử và logistics hiện đại, bền vững' do Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương tổ chức.

Vì sao sầu riêng Thái Lan được coi như 'hoa hậu', còn Việt Nam thì không?

Theo các chuyên gia, để khai thác hết các cơ hội từ thị trường Trung Quốc thì việc xây dựng thương hiệu, chất lượng sản phẩm đến lộ trình xuất khẩu vô cùng quan trọng.

Bộ Công Thương sắp công bố Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2023

Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2023' sẽ được Bộ Công Thương công bố vào ngày 16/5 tại Hà Nội. Đây là ấn phẩm thường niên được Bộ Công Thương phát hành từ năm 2016 đến nay.

Ngày 16/5, Bộ Công Thương công bố 'Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2023'

'Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2023' sẽ được Bộ Công Thương công bố vào ngày 16/5 tại Hà Nội. Đây là lần thứ 8, Báo cáo này được công bố.

Tồn kho thế giới giảm, dệt may, đồ gỗ hồi phục đơn hàng

Đại diện các ngành hàng dệt may, đồ gỗ cho biết Mỹ, EU tăng nhập khẩu vì lượng tồn kho giảm.

Tín hiệu tích cực từ ngành dệt may những tháng đầu năm

Với sự linh hoạt trong việc kết nối, tìm kiếm đơn hàng của các doanh nghiệp dệt may, quý 1 năm 2024, ngành may Thanh Hóa ghi nhận những tín hiệu tích cực từ các đơn hàng xuất khẩu.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu

Trong những năm qua, hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những kết quả tích cực. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng và có thặng dư thương mại; cơ cấu xuất khẩu có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, thị trường ngày càng được mở rộng và có sự đa dạng về chủng loại, hàng hóa qua chế biến tăng dần và giảm xuất khẩu hàng thô... Tuy kết quả có nhiều triển vọng, song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.

Bỏ độc quyền vàng nhưng không để trục lợi chính sách

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh lại định hướng quản lý của thị trường vàng: 'Bảo đảm quản lý vàng an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững, phù hợp nhu cầu thực tế của người dân'. Trong số các biện pháp đề cập đến điều đó, có câu chuyện sửa đổi Nghị định 24.

Bài 2: Ngân hàng Nhà nước chỉ nên quản lý, giám sát chất lượng sản xuất vàng miếng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chỉ nên đóng vai trò là nhà quản lý, giám sát chất lượng sản xuất vàng miếng thay vì giữ vai trò độc quyền phát hành vàng, kiểm soát kinh doanh vàng, theo Luật sư Lương Huy Hà.

Xuất nhập khẩu năm 2024 có thể đạt 790 tỷ USD

Trong kịch bản tăng trưởng cao với những diễn biến kinh tế thuận lợi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2024 ước đạt 790,56 tỷ USD, tăng 16,08% so với năm 2023, xuất siêu 27,16 tỷ USD.

Việt Nam hướng tới kỷ lục mới: Xuất nhập khẩu 2024 lên gần 800 tỷ USD

Các chuyên gia trường Đại học Thương mại đề ra kịch bản tăng trưởng cao với những diễn biến kinh tế thuận lợi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 790,56 tỷ USD, tăng 16,08% so với năm 2023, xuất siêu 27,16 tỷ USD.

Vì sao giá vàng tại Trung Quốc chỉ cao hơn 2 triệu so với thế giới?

Giá vàng tại Trung Quốc bám khá sát với giá vàng thế giới.

Sửa Nghị định 24/2012: Cần bắt đúng... 'bệnh'

Xoay quanh vấn đề sửa đổi chính sách về quản lý thị trường vàng, trước các tồn tại, nhiều ý kiến cho rằng, cần bắt đúng 'bệnh' để có các giải pháp phản ứng kịp thời, hiệu quả...

Nên trả việc kinh doanh vàng cho thị trường

Hiện Ngân hàng Nhà nước đang độc quyền sản xuất vàng miếng SJC cũng như nhập khẩu vàng. Theo các chuyên gia, nếu trả việc kinh doanh vàng cho thị trường, giá vàng miếng sẽ ngay lập tức hạ nhiệt và giảm chênh lệch giá vàng giữa các thương hiệu; giảm giá vàng trong nước so với giá vàng thế giới.

Bài 2: Nghị định 24 - Từ 'công thần' đến 'nút thắt'

Các chuyên gia cho rằng sau hơn 10 năm thì Nghị định 24 đã không còn phù hợp và nên sửa đổi theo hướng không nhất thiết phải độc quyền nhà nước về một thương hiệu vàng.

Cần sớm phá thế độc quyền trong kinh doanh vàng

Tình trạng độc quyền sản xuất vàng miếng, độc quyền trong quản lý xuất nhập khẩu vàng nguyên liệu đã gây ra nhiều biến động mạnh đối với giá vàng SJC. Vì vậy, cần phải xem vàng như một loại hàng hóa thông thường và Ngân hàng Trung ương không quản lý trực tiếp hoạt động kinh doanh vàng, giống như nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đang làm.

Chuyên gia hiến kế 'ghìm' giá vàng

Cuối năm 2023, khi giá vàng 'phi mã' lên đến gần 70 triệu đồng/lượng, người dân hy vọng giá vàng sẽ được 'ghìm cương'. Nhưng ngay từ đầu năm 2024, giá vàng lại một lần nữa vượt đỉnh, chạm mốc hơn 82 triệu đồng/lượng. Thị trường đang chờ đợi một giải pháp ổn định giá vàng. Báo Lao động Thủ đô có cuộc trao đổi với ông Huỳnh Trung Khánh - Cố vấn cấp cao Hội đồng Vàng thế giới tại Việt Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam.

Giá lập đỉnh, cách nào quản lý thị trường vàng?

Theo các chuyên gia, cần phải xóa độc quyền thương hiệu vàng SJC, và cần sớm hình thành thị trường vàng liên thông với thế giới thông qua sàn giao dịch vàng.

Hải quan sát cánh cùng doanh nghiệp Hàn Quốc

Theo Vụ Pháp chế (Tổng cục Hải quan), thời gian qua, ngành hải quan đã triển khai nhiều giải pháp nhằm trao đổi, giải đáp, tháo gỡ vướng mắc; phối hợp, trao đổi thông tin chính sách pháp luật, hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc đã, đang và sẽ đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Cần sửa đổi để phù hợp hơn với thực tế

Sau hơn 10 năm kể từ khi ban hành Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng, đến nay chính sách đã phát huy vai trò trong việc thành công điều hành thị trường vàng và ổn định tỷ giá, lãi suất. Tuy nhiên, diễn biến thị trường vàng hiện nay đặt ra yêu cầu cần thiết phải sửa đổi Nghị định này để phù hợp hơn với thực tế.

'Đỏ mắt' chờ sửa đổi Nghị định 24, vàng miếng SJC sắp hết thời 'hoàng kim'?

Hơn một thập niên trôi qua, Ngân hàng Nhà nước vẫn giữ nguyên các quy định của Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, trong khi có những quy định không còn phù hợp với nền kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh hiện nay…

Khai thông quyền kinh doanh xuất nhập khẩu

Nhờ khai thông vấn đề quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, tăng cường các biện pháp khuyến khích, nên số lượng các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng qua các thời kỳ.

Linh hoạt xúc tiến thương mại, chớp thời cơ nền kinh tế phục hồi

Bước sang năm 2024, nền kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu phục hồi rõ nét, tạo cơ hội cho hàng hóa Việt Nam gia tăng xuất khẩu tại các thị trường lớn. Để không lỡ nhịp, doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ về đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường.

Ngành logistics chủ động đón đầu

Việt Nam có nhiều cơ hội đón làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng trong thời gian tới. Để đón đầu, Việt Nam tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng logistics, nâng công suất bốc dỡ và kho chứa cảng biển; hình thành trung tâm cung ứng dịch vụ logistics…

Hải Hà Petro và Xuyên Việt Oil bị dừng thông quan xăng dầu

Tổng cục Hải quan yêu cầu dừng thủ tục xuất nhập khẩu xăng dầu của Xuyên Việt Oil và Hải Hà Petro do 2 doanh nghiệp đã bị rút giấy phép kinh doanh xăng dầu.

Nỗ lực ổn định thị trường vàng

Hiện giá vàng trong nước vẫn đang neo ở mức cao, trong khoảng 74 - 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). Đặc biệt, chênh lệch giữa giá vàng SJC với giá vàng thế giới theo quy đổi vẫn lên tới 15 triệu đồng/lượng.

VGTA: Doanh nghiệp cần 20 tấn vàng nguyên liệu mỗi năm nhưng không được nhập

Theo lãnh đạo Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam, nhu cầu nhập khẩu vàng nguyên liệu hiện nay của các doanh nghiệp ít nhất là 20 tấn mỗi năm, nhưng từ năm 2012 đến nay, chúng ta không nhập khẩu một lượng vàng nào theo con đường chính thống, nên rất khó ngăn cản được xu hướng buôn lậu vàng.

GS.TS. Hoàng Văn Cường: Cần thay đổi phương thức quản lý hoạt động kinh doanh vàng

Theo GS.TS. Hoàng Văn Cường trong tình hình hiện nay, rất cần có sự thay đổi về phương thức quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Chắc chắn chúng ta phải nghĩ đến chuyện thay đổi, sửa đổi quy định tại Nghị định số 24/2012/NĐ-CP.

Cách nào để phá thế độc quyền trong kinh doanh vàng?

Để không còn tình trạng chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới cao thì cần thay đổi cách thức quản lý hoạt động kinh doanh vàng bằng việc thành lập sàn giao dịch vàng, xóa bỏ thế độc quyền để huy động khoảng 400 tấn vàng đang nằm trong két nhà dân.

Giải pháp phát triển thị trường vàng an toàn và bền vững

Những giải pháp phát triển thị trường vàng an toàn và bền vững đã được các đại biểu Quốc hội, lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia kinh tế luận bàn tại Tọa đàm do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 25/1.

Từ sự phi lý của giá vàng: Nhà nước có nhất thiết phải độc quyền một thương hiệu vàng?

Với những 'lạc hậu' của Nghị định 24 về quản lý kinh doanh vàng, chuyên gia cho rằng đã đến lúc phải sửa đổi, không nhất thiết phải độc quyền nhà nước về một thương hiệu vàng.

Đã đến lúc xóa bỏ độc quyền vàng miếng

Tại Tọa đàm 'Giải pháp phát triển thị trường vàng an toàn và bền vững', do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 25/1, các chuyên gia đều cho rằng độc quyền vàng miếng gây nhiều hệ lụy cho nền kinh tế.

Vì sao người dân ưa chọn tích lũy vàng SJC?

Theo GS.TS. Hoàng Văn Cường, người Việt Nam từ xưa đến nay có tâm lý tích trữ để đảm bảo an toàn, phòng tránh rủi ro. Trong khi đó, vàng SJC được xác minh là vàng thương hiệu quốc gia nên người dân sẽ chọn tích lũy loại vàng này…

Vì sao giá vàng trong nước cao và chênh lệch với thế giới?

'Tình trạng độc quyền vàng miếng SJC, không nhập khẩu vàng cùng tâm lý tích trữ vàng của người Việt khiến giá vàng trong nước liên tục cao và cao hơn thế giới rất nhiều', theo GS. TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội.

Các chuyên gia đề nghị bỏ độc quyền vàng miếng SJC

Ngày 25-1, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Giải pháp phát triển thị trường vàng an toàn và bền vững' nhằm hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn... về các giải pháp quản lý thị trường vàng.

Chuyên gia: Nếu vẫn duy trì độc quyền vàng SJC sẽ khiến chênh lệch rất lớn về giá

Chuyên gia cho rằng, việc duy trì độc quyền SJC sẽ tạo sự chênh lệch rất lớn trong khi ở nước ngoài, ngân hàng Trung ương không trực tiếp quản lý vàng.

Rộng đường kết nối lưu thông hàng hóa

Theo Báo cáo Chỉ số năng lực Cạnh tranh Logistics (LCI) cấp tỉnh của Việt Nam do Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) mới công bố lần đầu tiên, Tp. Hồ Chí Minh là địa phương đứng đầu cả nước về năng lực cạnh tranh logistics…

Chủ tịch Quốc hội thăm các lực lượng tại Cửa khẩu quốc tế Mộc Bài

Chiều 3/1, trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Tây Ninh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên đoàn công tác Trung ương đã thăm các lực lượng đang làm nhiệm vụ tại Cửa khẩu quốc tế Mộc Bài tỉnh Tây Ninh; Tặng quà cho các hộ nghèo khó khăn vùng biên giới và tham dự chương trình Đoàn kết quân dân hướng tới kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng.

Bài cuối: Tìm giải pháp căn cơ cho thị trường vàng

Trong bối cảnh hiện nay, tìm giải pháp căn cơ để thị trường vàng trong nước phát triển ổn định, lành mạnh, phù hợp với thông lệ quốc tế là việc làm cần thiết. Học hỏi mô hình quản lý thị trường vàng tại một số nước có thể mang lại kinh nghiệm tốt cho việc quản lý thị trường vàng Việt Nam.

Cổng FTAP - kênh kết nối cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước

Các thông tin, dữ liệu trên Cổng FTAP được hiển thị dưới dạng song ngữ Việt - Anh giúp cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước hiểu thêm về nhau.

Cổng FTAP: Bộ Công Thương đánh giá tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các đối tác thương mại

Cùng với các Bộ ngành khác, Bộ Công Thương thực hiện đánh giá tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các đối tác thương mại trên Cổng FTAP.

Cơ quan hải quan mong doanh nghiệp hợp tác để tháo gỡ vướng mắc

Thời gian qua, Tổng cục Hải quan luôn chủ động tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế; hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh. Để sớm hiện thực hóa chủ trương 'sát cánh', cơ quan hải quan mong muốn doanh nghiệp chủ động phản hồi những khó khăn, vướng mắc trong việc thực thi pháp luật hải quan để được tháo gỡ kịp thời.