Ngày này năm xưa: 16/5

Ngày 16/5 trong nước và thế giới diễn ra một số sự kiện quan trọng như: Ngày sinh Đặng Huy Trứ, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự họp Hội đồng Chính phủ, Lễ trao Giải Oscar lần đầu tiên được tổ chức…

Tổ nghề nhiếp ảnh nổi tiếng Việt Nam là ai?

Danh nhân này là người tiên phong đưa nhiếp ảnh về với Việt Nam.

Tổ nghề nhiếp ảnh từng gây chấn động Việt Nam, có hậu duệ là Cục trưởng Cục Điện ảnh đầu tiên

Danh nhân này là người tiên phong đưa nhiếp ảnh về với Việt Nam. Nhờ có ông, người dân nước ta lần đầu tiên biết đến phát minh mới của thế giới.

Người đầu tiên đưa nhiếp ảnh về Việt Nam là ai?

Làm quan dưới thời phong kiến nhà Nguyễn nhưng ông luôn có tư tưởng canh tân và được coi là ông tổ nghề nhiếp ảnh của Việt Nam.

Danh tính người tiên phong đưa nhiếp ảnh về Việt Nam: Tiến sĩ khai trương hiệu ảnh đầu tiên ở Hà Nội

30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời, hiệu ảnh đầu tiên tại Việt Nam đã ra đời do 1 tiến sĩ tiên phong đưa về từ nước ngoài. Ông được coi là 'ông tổ' nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam.

Đặng Huy Trứ - Người ươm mầm khai hóa

Là người đầu tiên đưa nghề nhiếp ảnh du nhập về nước ta, đến nay, trong các tài liệu chính thống đều ghi nhận danh nhân Đặng Huy Trứ (1825-1874) là 'ông tổ' của nghề nhiếp ảnh Việt Nam.

Hình thành thị trường cho ảnh nghệ thuật Việt Nam: Vẫn thiếu vắng những thiết chế cần thiết

Nhiếp ảnh là môn nghệ thuật được đặc biệt yêu thích ở Việt Nam, số lượng nghệ sĩ tham gia thực hành chuyên nghiệp đông đảo và số giải thưởng ảnh quốc tế mà họ giành được hằng năm thuộc hàng 'top'.

Những sự kiện và nhân vật đầu tiên

Năm 1839, người Pháp sáng tạo ra công nghệ chụp ảnh. 30 năm sau, năm 1869, người Việt Nam đã bắt đầu du nhập nghề chụp ảnh, có hiệu ảnh đầu tiên để xây dựng nền nghệ thuật nhiếp ảnh của riêng mình.

Ấn tượng về vùng đất Giang Nam, Trung Hoa

Cách đây hơn ba năm, tôi được tham gia Đoàn công tác cấp cục, vụ, sở của Việt Nam gồm 36 thành viên đi nghiên cứu, học tập mô hình quản trị nhà nước của các tỉnh, thành phố phía Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Chương trình tổ chức khá bài bản, do Ban Liên lạc đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thiết kế, nhưng ấn tượng nhất đối với chúng tôi là được đặt chân đến vùng đất sông nước Giang Nam mà trước đây chỉ có thể cảm nhận qua phim ảnh cổ Trung Hoa.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tưởng nhớ danh nhân Đặng Huy Trứ - ông tổ nghề nhiếp ảnh

Sáng 12/3, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật, Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tại Thừa Thiên Huế, Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm danh nhân Đặng Huy Trứ, ông tổ của nghề nhiếp ảnh Việt Nam tại nhà thờ họ Đặng (làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).

Tôn vinh ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Nhiếp ảnh Việt Nam và 154 năm danh nhân Đặng Huy Trứ đưa nghề ảnh về Việt Nam, hôm nay (12/3), tại làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra sự kiện tri ân tiền nhân đầy ý nghĩa.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Bản quảng cáo hiệu ảnh đầu tiên

TTH - Là một văn quan tài năng, hoạn lộ gắn liền nhiều vị trí, nhiều vùng đất, nổi tiếng thanh liêm, Đặng Huy Trứ trong một đợt công cán đã sớm tiếp xúc với kỹ thuật - nghệ thuật nhiếp ảnh và đưa về Thăng Long, lập nên hiệu ảnh Cảm Hiếu đường đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam từ Đại hội III đã quyết định lấy ngày 2/2/Kỷ Tỵ (14/3/1869) làm ngày khai sinh ra ngành nhiếp ảnh ở Việt Nam.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tưởng nhớ danh nhân Đặng Huy Trứ nhân Ngày Nhiếp ảnh Việt Nam

Sáng 15/3, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật, Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tại Thừa Thiên Huế, Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm danh nhân Đặng Huy Trứ, ông tổ của nghề nhiếp ảnh Việt Nam tại nhà thờ họ Đặng (làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).

Đưa ra các kịch bản, thể hiện rõ trách nhiệm của chính quyền cơ sở trong phòng, chống dịch

'Quận Hoàn Kiếm cần đưa ra các kịch bản phòng chống dịch, thể hiện rõ ràng trách nhiệm của chính quyền địa phương, trong đó rà duyệt lại các trường hợp F0, để không bị động trước các tình huống' - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn nêu rõ.

Loạt ảnh lý thú về học sinh tiểu học Hà Nội năm 1987

Giờ tập viết của học sinh lớp 1, nữ sinh chơi đánh chuyền ngoài cửa lớp, khung cảnh trong một lớp học... là loạt ảnh về 'một thời để nhớ' của học sinh tiểu học ở Hà Nội năm 1987.

Hà Nội cơ bản đã kiểm soát được dịch Covid-19

Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cho biết các ca bệnh mới ghi nhận trong những ngày gần đây chủ yếu ở khu cách ly, phong tỏa.

CLIP: Cuộc sống của người dân 2 con phố ở trung tâm Hà Nội bị cách ly hiện ra sao?

Ngay sau khi lập hàng rào cách ly y tế 2 con phố Thanh Hà và Nguyễn Thiện Thuật liên quan ca bệnh Covid-19, lực lượng chức năng túc trực 24/24 giờ, kiểm soát người dân ra ngoài, nhiều nhà đã im lìm cửa đóng then cài.

Cuộc sống viên mãn đáng ngưỡng mộ của 'Nam Tào' Xuân Bắc

Là nghệ sĩ nổi tiếng, 'Nam Tào' Xuân Bắc còn được khán giả ngưỡng mộ vì biết cách giữ gìn hạnh phúc gia đình, giáo dục con cái. Dù sở hữu cơ ngơi hoành tráng nhưng NSƯT Xuân Bắc vẫn giữ lối sống giản dị, gần gũi, không phô trương.

Người lưu lại 'ký ức thời gian' ở cái nôi nhiếp ảnh Việt Nam

Nói đến nhiếp ảnh, không thể không nhắc tới Lai Xá (huyện Hoài Đức, TP Hà Nội). Những câu chuyện về nghề nhiếp ảnh ở Lai Xá như phác họa biểu tượng phòng chụp ảnh, ông tổ nghề nhiếp ảnh của làng, các hiệu ảnh, ảnh chân dung, nghệ thuật chiếu sáng - tất cả đều xưa cũ - được lưu truyền đến ngày nay thông qua Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá. Những năm qua, ông Nguyễn Văn Thắng - Giám đốc Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá vẫn thầm lặng tình nguyện cống hiến hết lòng để gìn giữ và quảng bá cái nôi của nghề nhiếp ảnh Việt Nam.

Theo dấu thương cảng cổ: Thanh Hà, cửa ngõ ngoại thương lớn nhất Đàng Trong

Được thành lập từ năm 1636, thương cảng Thanh Hà đã phát triển trở thành một phố cảng sầm uất, là cửa ngõ giao thương hàng đầu của đô thành Phú Xuân trong các thế kỷ XVII, XVIII.

Thực hiện nghiêm giãn cách xã hội

Thực hiện Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 31 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố, trong thời gian thực hiện cách ly xã hội, các trung tâm thương mại, các siêu thị, cửa hàng, khu vực bán lương thực, thực phẩm ở Hà Nội hoạt động bình thường, đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng hóa thiết yếu của người dân, bảo đảm giãn cách xã hội để chống lây nhiễm chéo.

Chợ phố cổ Hà Nội kẻ vạch giãn cách 2m, đứng đúng vị trí mới mua được hàng

Để đảm bảo việc giãn cách xã hội khi nhiều người có dấu hiệu chủ quan trong phòng, chống dịch COVID-19, một khu chợ dân sinh thuộc phường Đồng Xuân (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) kẻ vạch giãn cách 2m, đứng đúng vị trí mới được mua hàng.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các khu chợ

'Yêu cầu tất cả mọi người phải đeo khẩu trang khi vào chợ', 'Không đeo khẩu trang, không được vào chợ'... là những tấm biển được niêm yết tại các cổng ra vào của nhiều khu chợ trên địa bàn Hà Nội để người dân chủ động phòng, chống dịch Covid-19. Lực lượng chức năng thường xuyên có mặt để yêu cầu người bán, người mua thực hiện nghiêm cách ly xã hội.

Người đi chợ sớm được nhắc đeo khẩu trang, giữ khoảng cách

Tại một số chợ dân sinh trên địa bàn thành phố trong sáng 1-4, nhiều người dân vẫn đi mua bán thực phẩm bình thường. Lực lượng chức năng nhắc nhở người mua cũng như người bán thực hiện nghiêm các quy định phòng, chống dịch Covid-19.

Giá cả hàng hóa dịp Tết tiếp mạch bình ổn

Báo cáo nhanh về tình hình giá cả thị trường Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 của Bộ Tài chính cho biết, do Tết năm nay người lao động nghỉ dài ngày nên nhu cầu mua sắm Tết được dàn trải, tăng cao vào ngày 23 tháng Chạp (Tết ông Công ông Táo) và kéo dài đến ngày 29 tháng Chạp. Qua theo dõi, tình hình giá cả dịp Tết năm nay tiếp tục giữ ổn định.

Cận cảnh cơ ngơi hoành tráng của nghệ sĩ hài Xuân Bắc

Cơ ngơi mới của nghệ sĩ hài Xuân Bắc được ví như 'biệt phủ'. Không gian vô cùng rộng rãi, tiện nghi, hiện đại.

Bỏ thành phố chật hẹp, Xuân Bắc chuyển về biệt phủ ngàn mét vuông

Mới đây, bà xã Xuân Bắc khoe biệt thự mới khiến nhiều bạn bè và khán giả trầm trồ.

Hà Nội: Từng bị cháy lớn nhưng hệ thống PCCC ở chợ Ngã Tư Sở, chợ Đồng Xuân chỉ để 'trang trí'?

Hàng hóa dễ bén lửa treo đến nóc bạt, hệ thống phương tiện chữa cháy thì hoen rỉ, không tem kiểm định... là tình trạng đang diễn ra tại chợ Ngã Tư Sở và chợ Đồng Xuân.

Cận cảnh cơ ngơi hoành tráng của nghệ sĩ hài Xuân Bắc

Cơ ngơi mới của nghệ sĩ hài Xuân Bắc được ví như 'biệt phủ'. Không gian vô cùng rộng rãi, tiện nghi, hiện đại.

Sách dạy nhiếp ảnh nhiều lỗi vẫn được giải

Cuốn Căn bản Kỹ thuật Nhiếp ảnh của tác giả Bùi Minh Sơn (EVAPA/G- E.FIAP) được Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam trao giải B Nhiếp ảnh Xuất sắc 2018 hạng mục Công trình sách Lý luận Phê bình. Sau khi bị hội viên vạch ra nhiều lỗi sai, sách bị hạ xuống giải C. Tuy nhiên vẫn có ý kiến cho rằng, Hội nên tước hẳn giải thưởng dành cho cuốn sách này.