Vun bồi, lan tỏa văn hóa kinh doanh

Doanh nhân Việt Nam là tầng lớp xã hội có lịch sử lâu đời, với những đóng góp giá trị và đã đóng vai trò trọng yếu trong những giai đoạn phồn thịnh của kinh tế - xã hội Việt Nam. Vừa qua, Trung ương đã tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới và báo cáo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW.

GS.TS Hoàng Chí Bảo: Sau lời kêu gọi của Bác Hồ, các nhà tư sản ủng hộ Chính phủ 370 kg vàng

Sau lời kêu gọi của Bác Hồ, ngay lập tức các nhà tư sản đã ủng hộ Chính phủ 370 kg vàng phục vụ các hoạt động đối nội, đối ngoại trong giai đoạn khó khăn.

NS Việt Anh từng làm phục vụ bàn ở quán cà phê, Thành Lộc thấy thương nên uống ủng hộ

Nghệ sĩ Việt Anh từng có thời gian vất vả mưu sinh, được Thành Lộc ủng hộ.

Làng Cự Đà - nơi thời gian ngưng đọng

Làng Cự Đà ở ngoại thành Hà Nội, chỉ cách trung tâm chừng hơn 10km. Nơi đây, người dân vẫn giữ được nghề làm miến truyền thống cũng như nếp sinh hoạt xưa cũ, cùng lối kiến trúc độc đáo... Ở Cự Đà, người ta sẽ có cảm giác như thời gian ngưng đọng, với những dấu vết xưa cũ đầy hấp dẫn.

Nơi sản xuất những tờ tiền 'cụ Hồ' đầu tiên của nước Việt Nam độc lập

Nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyền Cách mạng Việt Nam nằm tại tỉnh Hòa Bình. Đây là nơi những tờ tiền đầu tiên của nước Việt Nam độc lập được ra đời.

Đào, phở và piano: Khán giả xem phim xúc động và khen ca sĩ Tuấn Hưng diễn xuất tự nhiên, gây ấn tượng

Ca sĩ Tuấn Hưng bao trọn một phòng chiếu ở Trung tâm chiếu phim quốc gia Hà Nội, mời họ hàng, bạn bè đến xem phim Đào, phở và piano.

Hình ảnh hậu trường ca sĩ Tuấn Hưng đóng phim Đào, phở và piano

Ca sĩ Tuấn Hưng cho biết, anh cùng các diễn viên đóng Đào, phở và piano phải vào rừng, xuống sông, diễn dưới cái lạnh 'cắt da cắt thịt', có lúc gặp tai nạn trên phim trường.

Con đường vào Nam

Các tư liệu, hình ảnh, hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tái hiện tương đối đầy đủ thân thế và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng, về quê hương Thừa Thiên Huế, về quá trình xây dựng quân đội, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Trong đó, có những hiện vật gốc như chiếc cặp da, đôi giày da, mũ da là những vật dụng được Đại tướng sử dụng để cải trang thành nhà tư sản trên con đường vào Nam nhận nhiệm vụ.

Chuyên đề: 325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Suối Tre - 'Đà Lạt của miền Đông'

Suối Tre lung linh giữa những cánh rừng dương, rừng cao su như một Đà Lạt thu nhỏ mang đậm phong cách Pháp được xây dựng từ đầu thế kỷ XX, là một mô hình du lịch lịch lãm mà bàn tay con người biết trân trọng hòa nhập với thiên nhiên. Suối Tre nằm trên địa hình vùng đồi núi bazan ở Đồng Nai, được kiến tạo bởi những quả đồi, với triền đồi thoai thoải đầy ngoạn mục.

Hơn bảy mươi năm một món nghề

Hơn 70 năm gắn bó với nghề may thủ công, nghệ nhân Lê Thị Quyến đã đặt cả trái tim vào việc gìn giữ và lưu truyền những chiếc áo dài truyền thống đến nhiều thế hệ.

Chuyện kể từ di tích lịch sử Nhà máy in tiền ở đồn điền Chi Nê

Nhà máy in tiền ở đồn điền Chi Nê (giai đoạn 1946 - 1947) nay thuộc xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình là cơ sở in tiền đầu tiên của nền tài chính cách mạng Việt Nam.

Biệt thự 3.000m2 của cụ bà hiến 5.000 lượng vàng cho Chính phủ

Nằm giữa trung tâm Hà Nội, căn biệt thự cổ gầm trăm tuổi chỉ cần bước chân vào là được tận hưởng một không gian tĩnh lặng và trong lành.

Kỷ niệm mối tình nữ sinh Sài Gòn (Kỷ 1)

Sau 30 tháng Tư năm 1975, đơn vị tôi được chuyển từ rừng Đồng Xoài về ở trong nhà dân khu vực Bông Trang – Nhà Đỏ (tỉnh Sông Bé – Thủ Dầu Một). Tôi chia tay với giường võng, nhà tăng sau hai năm rưỡi gắn bó dưới những tán rừng Trường Sơn; Quảng Đức; Lộc Ninh; Phước Long; Bình Long…

Những con đường mang tên các doanh nhân Việt Nam yêu nước

Đầu thế kỷ XX, Việt Nam xuất hiện nhiều thương gia tài ba, họ không chỉ làm giàu cho bản thân mà còn một lòng yêu nước, luôn ủng hộ và có đóng góp lớn cho cách mạng. Tên tuổi của họ giờ đây đã được đặt tên cho những con đường ở Việt Nam.

Những đóng góp của nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Mỹ Tho

Đồng chí Nguyễn Thị Thập là nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Mỹ Tho và cũng là 1 trong 10 nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

Tái hiện hào khí Hà Nội xưa với 'Đào, phở và piano'

'Đào, phở và piano' - bộ phim mới của đạo diễn Phi Tiến Sơn vừa ra mắt, tái hiện những khoảnh khắc dữ dội và hào hùng nhất trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm của quân và dân Thủ đô năm 1946.

Những doanh thương hiến cả gia sản cho cách mạng

Không chỉ ủng hộ cách mạng, chính quyền non trẻ cả trăm cây vàng, nhiều gia đình doanh nhân còn mua biệt thự, tặng chính quyền cả nhà in để tái thiết nền kinh tế vốn đang kiệt quệ sau ngày độc lập.

Niềm tin của Nhân dân!

Bác Hồ từng nói việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Do vậy, muốn củng cố niềm tin của Nhân dân hoàn toàn không khó nếu tất cả nói đi đôi với làm.

Thăm lại nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Giữa phố cổ Hà Nội tấp nập, có một địa chỉ mà mỗi lần đặt chân đến, lòng ta lắng lại. Đó là di tích nhà số 48 phố Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm). Nơi này, 78 năm về trước, một sự kiện lịch sử đã diễn ra: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập. Thời gian trôi qua, mọi kỷ vật về Bác vẫn được giữ vẹn nguyên như hôm nào.

NSND Việt Anh: Khách đến giật mình vì không ngờ một nghệ sĩ lại đi làm bồi bàn

'Cô ấy vừa ngẩng mặt lên thấy tôi là giật mình. Người ta không thể ngờ một nghệ sĩ vừa ở sân khấu hôm trước hôm sau đi làm bồi bàn như tôi', NSND Việt Anh kể.

Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế Nguyễn Mạnh Hà: Những năm tháng không quên

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông Nguyễn Mạnh Hà được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế trong Chính phủ lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.

Bảo tồn giá trị di tích lịch sử Nhà máy in tiền đầu tiên của Việt Nam

Mỗi dịp tháng 8 hàng năm, du khách trong và ngoài tỉnh lại tìm đến khu di tích lịch sử Nhà máy in tiền tại xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy). Tới đây, du khách được tham quan, tìm hiểu về nơi sản xuất ra những đồng tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng Việt Nam, cảm nhận những khó khăn, gian khổ và sự hy sinh của thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.

VIFON đặt mục tiêu xuất khẩu 1 tỷ sản phẩm trong 1 năm ra thế giới

Trong 5 năm qua VIFON đã xuất khẩu hơn 1 tỉ sản phẩm ra thế giới và là thương hiệu mì ăn liền chiếm thị phần số 1 tại Ba Lan.

Hoa trà: Biểu tượng vĩnh cửu cho tình yêu khắc khoải của Chanel

Hoa trà là món quà đầu tiên người tình tặng cho Coco. Vì muốn tưởng nhớ đến tình yêu lớn của đời mình, bà đã thêm loài hoa này vào các thiết kế của Chanel.

Cận cảnh 15 nhà hát ở Hà Nội: Nhiều nơi hoạt động cầm chừng

Hà Nội hiện có khoảng 20 nhà hát do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý. Tuy nhiên, nhiều nhà hát xuống cấp, đìu hiu, rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng...

Gia đình Việt kiều Anh lưu giữ những kỷ niệm quý giá về Bác Hồ

Theo nhà thơ Thanh Phan, cha ông đã học tập ở Bác rất nhiều trong thời gian làm việc cùng Người ở chiến khu, đặc biệt là tác phong, lối sống giản dị, khiêm nhường.

Chuyện ít biết về đơn vị đặc biệt mang mật danh K20

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều tập thể và cá nhân hoạt động trong vùng địch để mua lương thực, vũ khí, thuốc men, xăng dầu và mọi thứ hàng khác cung cấp cho chiến trường miền Nam. Một trong số đó là đơn vị mang mật danh K20, chỉ huy đơn vị là ông Nguyễn Đức Phương, người được Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp giao nhiệm vụ.

Cô Bính Hàng Đẫy: Người tình trong mộng của thi nhân đoản mệnh

Những năm 30 của thế kỷ trước, người ta thường nhắc đến tứ đại mỹ nhân Hà thành gồm cô Síu Cột Cờ, cô Phượng Hàng Ngang, cô Nga Hàng Gai và cô Bính Hàng Đẫy.

Nhà tư sản Đỗ Đình Thiện: Hàng nghìn lượng vàng, đồn điền, nhà máy in tiền hiến cho cách mạng

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamĐây là một gia đình 'đặc biệt' ở nước ta. Sở dĩ nói là đặc biệt vì vừa là cộng sản, vừa là tư sản 'kếch sù', đã hiến dâng hầu như toàn bộ tài sản của mình cho cách mạng Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: 'gia đình ấy với mình chỉ là một'[1].

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 32)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Ký ức không quên

Thân tặng các bạn Lớp 7, trường Tân Lập, Đan Phượng (Hà Nội)..

Về thăm nhà của doanh nhân, đại biểu Quốc hội 5 khóa liên tiếp - Nguyễn Sơn Hà

Biệt thự Nguyễn Sơn Hà, một di tích lịch sử tại thành phố Hải Phòng, nơi có sự kết hợp những nét tinh tế của kiến trúc Á - Âu, được xây dựng từ năm 1938.

Ca sĩ Khánh Thy hát chênh phô, quên lời trong Chương trình nghệ thuật Sao Tháng Tám

Ngay khi kết thúc Chương trình nghệ thuật Sao Tháng Tám được truyền hình trực tiếp trên Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội vào tối 1/9, 'cơn mưa' những lời chỉ trích nhằm vào nữ ca sĩ thể hiện ca khúc Mười Chín Tháng Tám vào lúc 21h27 phút của chương trình.

Giá trị trường tồn của Tuyên ngôn Độc lập

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), tuyên bố với quốc dân và thế giới: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập'.

Tuyên ngôn độc lập bất hủ và sáng mãi tư tưởng nhân văn của dân tộc Việt Nam

Ngày 19-8-1945, cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám tại Hà Nội đã giành thắng lợi. Từ khu giải phóng Việt Bắc, vào chiều ngày 25-8-1945, theo sự chỉ đạo của đồng chí Lê Văn Lương, bằng một xe bí mật đi cổng sau, Chủ tịch Ủy ban Dân tộc giải phóng Hồ Chí Minh đã về trú đóng tại ngôi nhà của nhà tư sản yêu nước Trịnh Văn Bô, tại số nhà 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội.

'Trăm năm một tiếng Sơn Hà'

Đó là câu mở đầu trong bài thơ Huy Cận cảm tác về nhà tư sản nổi tiếng tài giỏi, giàu có, yêu nước và thương dân - ông tổ nghề sơn Việt Nam Nguyễn Sơn Hà.