Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế quan tâm tới Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Các chuyên gia IRRI đã phối hợp với các nhà khoa học công bố quy trình canh tác lúa bền vững, chất lượng cao, phát thải thấp, đây là cơ sở quan trọng để triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.

Chú trọng phát triển nông nghiệp đô thị

Chiều ngày 6/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền cùng các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đô thị tổ chức hội thảo 'Nông nghiệp đô thị-lợi ích kép cho người dân đô thị'.

Anh phát hiện sinh vật biển nhiễm ma túy, dược phẩm

Mới đây, các nhà khoa học tại Đại học Portsmouth và Đại học Brunel London đã phát hiện các chất ma túy và dược phẩm trong một số sinh vật biển ở vùng nước ven biển của Anh.

Khu di chỉ Vườn Chuối phải khai quật, di dời: Bài học đắt giá cho công tác bảo tồn di sản

Việc một khu di chỉ 'siêu quý hiếm' với tuổi đời hàng ngàn năm phải di dời để nhường chỗ cho một dự án xây dựng hạ tầng khiến nhiều chuyên gia, nhà khoa học ngậm ngùi nuối tiếc. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, khu di chỉ Vườn Chuối vẫn giữ lại được một phần cũng là điều may mắn.

Vi khuẩn dự đoán kết quả trận mở màn Euro 2024

Trang The Scottish Sun cho biết thay vì dùng động vật như nhiều sự kiện bóng đá trước, nhà khoa học Markus Egert lại dùng vi khuẩn E.coli dự đoán kết quả trận mở màn Euro 2024 giữa chủ nhà Đức với Scotland.

Phát hiện 'bảng chữ cái âm vị' của cá nhà táng bằng AI

Các nhà khoa học sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giải mã âm thanh do cá nhà táng phát ra. Họ tin rằng tiếng kêu của chúng phức tạp tương tự như ngôn ngữ của con người.

Giải pháp nào thúc đẩy công nghiệp bán dẫn?

Trong phần chất vấn Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà sáng 6/6, một vấn đề hiện được đại biểu quan tâm là cơ hội tham gia vào ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam? Giải pháp gì để thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ phát triển ngành công nghiệp bán dẫn?

Tiềm năng của loại pin siêu mỏng sạc được bằng nước mắt

Nhà khoa học làm việc tại Singapore chia sẻ rằng một cảnh trong bộ phim 'Nhiệm vụ bất khả thi' đã truyền cảm hứng cho phát minh mới nhất của ông: pin cho kính áp tròng thông minh.

Lý do hạt sen vùi dưới đất hàng nghìn năm vẫn có thể nảy mầm

Hạt sen ẩn mình trong lớp than bùn, tuy nhiên, dưới sự nghiên cứu của các nhà khoa học, 'hạt sen ngàn năm tuổi' này thực sự đã nảy mầm và có một sự sống mới

Triển lãm hàng không vũ trụ ILA Berlin 2024

Ngày 5/6, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã chính thức khai mạc Triển lãm hàng không vũ trụ quốc tế ILA Berlin 2024 tại sân bay Brandenburg, phía Nam thủ đô Berlin. Đây là triển lãm thương mại hàng đầu trong ngành hàng không vũ trụ, tập trung vào đổi mới sáng tạo, công nghệ mới và tính bền vững, là nơi gặp gỡ của giới chức ngành hàng không vũ trụ quốc tế, các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học và lực lượng vũ trang.

Chế tạo thành công chip mô phỏng não người

Nhóm nhà khoa học Trung Quốc và Thụy Sĩ hợp tác phát triển một chip mô phỏng não người, điện toán cảm biến, tiết kiệm năng lượng, mô phỏng các nơron và khớp thần kinh (synapse) não người.

Trái đất nóng lên kỷ lục, nhưng không có bằng chứng biến đổi khí hậu gia tăng

Ngay cả khi tốc độ Trái đất nóng lên đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2023, các nhà khoa học cũng không thấy bằng chứng về sự gia tăng đáng kể của biến đổi khí hậu do con người gây ra.

Nhiệt độ toàn cầu nóng lên với tốc độ chưa từng thấy

Hơn 50 nhà khoa học hàng đầu cảnh báo về tình trạng nóng lên toàn cầu ở mức chưa từng thấy trong bối cảnh 'ngân sách' carbon để kiềm chế nhiệt độ trong phạm vi mục tiêu quốc tế đang dần cạn kiệt.

Các nhà khoa học có thể chạm vào uranium mà không cần bảo hộ?

Việc các nhà khoa học có thể chạm vào uranium mà không cần quần áo bảo hộ có thể làm nhiều người ngạc nhiên, nhưng điều này dựa trên hiểu biết khoa học về tính chất bức xạ của uranium.

Ích lợi từ thu gom dầu mỡ thừa

Các nhà khoa học ước tính, 1 lít dầu cũ sẽ làm ô nhiễm cho gần 1 triệu lít nước sạch. Và thực tế, nước thải chứa dầu mỡ đã gây ách tắc hệ thống thoát nước dẫn đến úng ngập cục bộ và ô nhiễm nước, đặc biệt là nước ở các sông, hồ tại các đô thị lớn…. Mới đây, Nhóm Greenlife - dự án về môi trường đã khởi động dự án thu gom Dầu ăn (dầu thực vật) thừa với mục tiêu hướng tới cuộc sống xanh.

Sửng sốt loài chim bay liên tục 6.000km không cần ăn uống

Các nhà khoa học đã phát hiện loài chim dẽ giun có khả năng bay gần 4.000 dặm (hơn 6.000 km) trong 3 ngày liên tục mà không cần dừng lại ăn uống.

Phát hiện giúp bạn sạc nhanh điện thoại trong 60 giây

Nhờ phát hiện này, các nhà khoa học còn thay đổi định luật khoa học về dòng điện mà con người luôn tin trong hơn 175 năm qua.

Claudia Sheinbaum: Từ nhà khoa học gốc Do Thái đến nữ Tổng thống đầu tiên của Mexico

Bà Claudia Sheinbaum - nữ Tổng thống đầu tiên của Mexico - từng là nhà vật lý có bằng tiến sĩ về kỹ thuật năng lượng, cựu thị trưởng của một trong những thành phố đông dân nhất thế giới và là thành viên hội đồng khoa học khí hậu Liên hợp quốc - cơ quan từng đoạt giải Nobel Hòa bình.

Rãnh sâu nhất thế giới 'nuốt' 3 tỷ tấn nước biển mỗi năm, đại dương có cạn nước?

Khi nghiên cứu về rãnh Mariana - rãnh sâu nhất thế giới, các nhà khoa học phát hiện ra mỗi năm có tới 3 tỷ tấn nước biển bị rãnh sâu này 'nuốt chửng'

La Nina có thể xuất hiện từ tháng 6 trở đi, thời tiết sẽ mát mẻ hơn

Vì La Nino cũng là một kiểu thời tiết tự nhiên giống như El Nino, nên các nhà khoa học chỉ có thể áng chừng được sác xuất và khoảng thời gian xảy ra. Rất may, khi có La Nina, nhiệt độ Trái đất sẽ bớt nóng hơn, thời tiết toàn cầu sẽ trở nên mát mẻ hơn.

Bước tiến mới của nhà khoa học gốc Việt tại NUS: Phát triển aerogel làm mát bức xạ và hấp thụ sóng điện từ

Trong nỗ lực tiên phong, một nhóm nghiên cứu do Phó giáo sư người Việt Dương Minh Hải từ Khoa Cơ khí thuộc Trường Cao đẳng Thiết kế và Kỹ thuật, Đại học Quốc gia Singapore (NUS) dẫn đầu, đã phát triển aerogel cho hai ứng dụng mới: làm mát bức xạ và hấp thụ sóng điện từ (EMW). Hai nghiên cứu mới chứng minh rằng, aerogel có thể làm mát các tòa nhà và bảo vệ khỏi sóng điện từ có hại phát ra từ các thiết bị điện tử.

Nguyên nhân làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra thiên tai tàn khốc

Ngày 3/6, các nhà khoa học quốc tế cho rằng biến đổi khí hậu có nguy cơ khiến tình trạng lũ lụt như đã tàn phá khu vực miền Nam Brazil hồi tháng trước tăng gấp đôi, đồng thời cảnh báo những đợt mưa lớn cũng có thể gia tăng do hiện tượng thời tiết El Nino.

Cảnh báo nguy cơ ung thư từ thực phẩm chế biến sẵn ở người trẻ

Ngày càng có nhiều người trẻ mắc bệnh ung thư, với tỷ lệ chẩn đoán tăng 1/4 trong hai thập kỷ. Các nhà khoa học tin rằng xu hướng đáng lo ngại này đến từ việc mọi người ăn quá nhiều thực phẩm chế biến sẵn.

Chế tạo thành công chip mô phỏng não người

Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc và Thụy Sĩ hợp tác phát triển một chip mô phỏng não người, điện toán cảm biến, tiết kiệm năng lượng, mô phỏng các nơron và khớp thần kinh (synapse) não người.

Con người có thể sở hữu siêu năng lực?

Các nhà khoa học tin rằng dù nhờ di truyền hay rèn luyện, ngay cả người bình thường cũng có thể phát triển những khả năng phi thường.

Giật mình điểm trùng hợp kỳ lạ của Thiên tài Hawking, Einstein và Galileo

Ít ai biết rằng, 3 nhà khoa học vĩ đại của nhân loại là Hawking, Einstein và Galileo có sự trùng hợp kỳ lạ khiến nhiều người cho rằng họ liên kết với nhau.

Trung Quốc phát triển chip thị giác nhanh nhất thế giới

Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển chip thị giác lấy cảm hứng từ não đầu tiên trên thế giới, mang lại cho máy móc khả năng nhận thức thị giác giống con người.

Quy trình giám sát rác thải nhựa trên bãi biển

Các nhà khoa học đã xây dựng quy trình giám sát rác thải nhựa cỡ lớn (>5mm) tại bãi biển, giám sát vi nhựa trong môi trường nước cửa sông, nước biển...

Nỗ lực bảo tồn nguồn gene quý của các loài động thực vật

Trong nỗ lực bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, các nhà khoa học, cán bộ của Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đang ngày đêm cần mẫn, miệt mài nghiên cứu, xây dựng bộ sưu tập mẫu vật sống, bảo tồn nguồn gene quý của các loài động thực vật.

Đột phá giúp Trung Quốc vượt Mỹ trong cuộc đua động cơ phản lực

Các nhà khoa học Trung Quốc đã tạo ra một cấu trúc 'da cá mập' bên trong động cơ phản lực cánh quạt nhờ công nghệ in 3D mới, giúp giảm lực cản và tăng hiệu suất.

Trung Quốc tạo chip thị giác nhanh nhất cho xe tự lái

Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố họ đã phát triển chip thị giác lấy cảm hứng từ não bộ đầu tiên trên thế giới, có tiềm năng sử dụng rộng rãi trong các phương tiện tự hành và quốc phòng.

Tàu NASA tìm ra 'cổng vào' nơi sinh vật Sao Hỏa trú ẩn?

Chiếc hố bí ẩn được Tàu quỹ đạo trinh sát sao Hỏa (MRO) của NASA chụp lại có thể là thứ các nhà khoa học tìm kiếm bấy lâu.

Vật thể 50.000 năm tuổi 'tiên đoán' về tương lai Trái đất

Vật thể đặc biệt này được các nhà khoa học từ Đại học Bang Oregon phát hiện tại Thềm băng Tây Nam Cực (WAIS).

Chip thị giác nhanh nhất thế giới, dùng trong ô tô tự hành và quốc phòng

Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết đã phát triển chip thị giác nhanh nhất thế giới lấy cảm hứng từ não đầu tiên trên thế giới với hai luồng xử lý, có thể ứng dụng nhiều trong ô tô tự hành và quốc phòng.