Vị hoàng đế của Việt Nam khiến Càn Long 'xanh mặt', tên được đặt cho nhiều phường, xã nhất cả nước

Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây 'ám ảnh' với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.

Cung nữ tuân thủ 'quy tắc ngầm' khi hầu Từ Hi Thái hậu ngủ

Nhiều người cứ ngỡ việc hầu hạ Từ Hi Thái hậu ngủ là nhiệm vụ nhẹ nhàng. Thế nhưng, cung nữ phải tuân thủ các 'quy tắc ngầm' để hầu hạ bà hoàng này một cách tốt nhất để tránh bị trừng phạt.

Loạt ảnh hiếm 'bóc trần' nhan sắc thái giám và cung nữ thời phong kiến và những khái niệm chức vụ trong hoàng cung ít ai biết

Những hình ảnh dưới đây sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn về dáng vẻ thật sự của những người cung nữ trong triều đình nhà Thanh.

Hé lộ tòa nhà bí ẩn nhất ở Trung Quốc, Càn Long từng mộng du ở đây!

Khi nói về những khu nghỉ dưỡng mùa hè lớn ở Trung Quốc, nhiều người có thể nghĩ ngay đến Khu nghỉ dưỡng Núi Thừa Đức. Tên của nó thường xuất hiện trong phim truyền hình và phim ảnh. Hoàng gia nhà Thanh thường đến khu du lịch núi Thừa Đức để giải nhiệt trong mùa hè nóng bức.

Lưu Diệc Phi hóa mỹ nhân nhà Thanh, xuất sắc cỡ này cả Dương Mịch – Triệu Lệ Dĩnh đều phải chào thua

Tạo hình nhà Thanh của Lưu Diệc phi khiến dân tình choáng ngợp vì quá xuất sắc.

Bạch Lộc khoe sắc trong tạo hình phi tần nhà Thanh, nhan sắc liệu có sánh ngang Lưu Thi Thi?

Bạch Lộc tung bộ ảnh trong tạo hình phi tần nhà Thanh và nhanh chóng gây sốt cõi mạng.

Ảnh hiếm hôn lễ của tiểu thư danh môn quý tộc nhà Thanh

Nhiếp ảnh gia đã chụp được một số bức ảnh chụp hôn lễ của một tiểu thư danh môn quý tộc thời nhà Thanh. Với xuất thân cao quý, hôn lễ của vị tiểu thư được tổ chức long trọng, xa hoa.

Choáng ngợp vương phủ của Hòa Thân: Cột nhà cũng gần chục nghìn tỷ

Hòa Thân là tham quan bậc nhất thời nhà Thanh. Ông dùng nhiều thủ đoạn như tham ô, nhận hối lộ... để làm giàu. Theo đó, Hòa Thân sở hữu gia sản kếch xù, chỉ riêng một cột nhà cũng gần 9.500 tỷ đồng.

Trong lịch sử văn học, tại sao Trung Quốc từ 'Lục đại danh tác' giảm còn có 'Tứ đại danh tác'?

Vốn dĩ văn học Trung Quốc từng có đến 6 tiểu thuyết xuất sắc thành danh nhưng sau đó chỉ còn lại 'Tứ đại danh tác' nổi tiếng lẫy lừng. Vậy rốt cuộc 2 tiểu thuyết bị lược bỏ là tác phẩm nào và vì nguyên nhân gì.

Lý vua Minh Mạng thẳng thừng chê vua Càn Long làm thơ

Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.

Dàn sao nam Cbiz cạo trọc đầu: Tiêu Chiến – Vương Nhất Bác vẫn đẹp, nhìn 'bạn trai quốc dân' thấy lạ lắm

Dàn sao Cbiz như Tiêu Chiến, Vương Nhất Bác... đua nhau cạo trọc khiến dân tình choáng váng.

Phát hãi hình phạt tàn khốc bỏ rọ trôi sông thời nhà Thanh

Một hình phạt tàn khốc được sử dụng để trừng trị tội nhân phạm tội nghiêm trọng ở Trung Quốc thời nhà Thanh là bỏ rọ trôi sông. Phạm nhân sẽ sợ hãi, tuyệt vọng và có cái chết đầy đau đớn.

Chi cả triệu đồng chụp bộ ảnh cổ trang, chính chủ 'hết hồn' vì thành phẩm

Một cô gái đã chia sẻ bộ ảnh theo phong cách cổ trang thời nhà Thanh trên tài khoản mạng xã hội Xiaohongshu khiến netizen vừa 'cười ngất' vừa 'sởn da gà'.

Vị Hoàng đế mang tiếng 'keo kiệt' nhất lịch sử Trung Quốc

Ban hành đạo luật tiết kiệm, Đạo Quang đế không những không được ca ngợi mà còn mang danh vị vua bủn xỉn nhất lịch sử Thanh triều.

Đô đốc Đặng Tiến Đông giúp Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh

Đặng Tiến Đông trở thành một trong những sĩ phu yêu nước Bắc Hà đầu tiên theo phụng sự dưới cờ của Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ.

Thực hư thông tin Tử Cấm Thành từng dùng 60 tấn huyết lợn mỗi năm để trừ tà khí và xua đuổi tà ma

Là nơi đế vương và hoàng tộc cư trú, Tử Cấm Thành luôn phải đảm bảo tràn đầy sinh khí và phúc lành. Do đó có nhiều giai thoại cho rằng nơi đây dùng tới 60 tấn huyết lợn mỗi năm để trừ tà.

Tìm thấy cây gỗ được định giá 30 tỷ đồng: Ai nấy đều tiếc nuối khi biết báu vật từng bị… vứt trong kho

Vì không nắm thông tin về giá trị của cây gỗ, gia đình ông đã vứt cây gỗ trong kho suốt nhiều năm.

Các phi tần ngoài việc hầu hạ Hoàng đế ban đêm thì họ thường làm gì mỗi ngày

Rất nhiều người tò mò ngoài việc trang điểm thật lộng lẫy chờ cơ hội được thị tẩm thì 'lịch trình' một ngày của phi tần nhà Thanh gồm những công việc gì? Những gì các phi tần được làm trong một ngày chỉ là tuân theo quy tắc và quanh quẩn chốn cung cấm.

Cuối đời, 3 điều Từ Hi thích làm nhất, 1 điều gây ám ảnh

Từ Hi Thái hậu là nhân vật quyền lực nhất vào cuối thời nhà Thanh, mỗi hành động của bà đều thu hút sự chú ý. Theo dữ liệu lịch sử, Thái hậu Từ Hi thích làm ba việc này nhất trong những năm cuối đời.

4 loại thực phẩm quen thuộc xuyên không' trong kiếm hiệp Kim Dung?

Hóa ra, nhà văn Kim Dung đã đưa 4 loại thực phẩm này 'xuyên không' vào các tác phẩm kiếm hiệp của mình.

Hoàng đế nắm trong tay điểm yếu gì mà khiến thị vệ nào cũng phục tùng, không dám làm phản? Hãy xem chế độ phúc lợi mà họ nhận được

Khi xem các bộ phim truyền hình, có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Tại sao những thị vệ xung quanh Hoàng đế luôn đeo kiếm bên người nhưng không có ai dám nghĩ tới chuyện ám sát nhà vua dù bản thân họ không thiếu năng lực và thời cơ? Đó là bởi vì Hoàng đế cũng có những tuyệt chiêu để bảo vệ chính mình.

Hoàng đế 'keo kiệt' nhất lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo còn kém xa

Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa, sở hữu vàng bạc, châu báu của cả thiên hạ, qua đêm với hàng nghìn mỹ nhân và ăn toàn sơn hào hải vị. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.

Vì sao trên nóc Tử Cấm Thành không có phân chim? Có điều gì mờ ám đằng sau

Là hoàng cung của triều đại nhà Minh và nhà Thanh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh có lịch sử hơn 600 năm. Tử Cấm Thành hiện tại vẫn giữ được nguyên trạng và là công trình kiểu cung điện lớn nhất hiện có trên thế giới.

Phú Sát Hoàng hậu xinh đẹp như thế nào? Nhìn diện mạo sau khi được phục dựng, chẳng trách bà được mệnh danh là 'đệ nhất mỹ nhân thời nhà Thanh'

Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là 'đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh'.

3 điều Từ Hi Thái hậu thích làm nhất trong những năm cuối đời, 1 điều gây ám ảnh đến hiện tại

Từ Hi Thái hậu là nhân vật quyền lực nhất vào cuối thời nhà Thanh, mỗi hành động của bà đều thu hút sự chú ý, những yêu cầu của Từ Hi Thái hậu về chất lượng cuộc sống vượt xa những người bình thường. Dưới đây à 3 điều bà thích làm nhất trong những năm cuối đời, trong đó có 1 điều gây ám ảnh.

Vì sao hoàng đế Khang Hy giật nảy mình khi lần đầu gặp Càn Long?

Khi lần đầu gặp cháu nội Hoằng Lịch - con trai tứ hoàng tử Dận Chân, hoàng đế Khang Hy giật mình đến mức vội đặt ly rượu xuống bàn. Vì sao lại vậy?

Mức lương bổng lộc của Hoàng hậu, quý phi, phi tần và một số chức vụ trong cung là bao nhiêu?

Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.

Khi xây dựng lăng mộ cho mình, Hoàng đế sợ nhất là gặp phải thứ này. Ngay cả khi sắp hoàn thành mà gặp phải cũng buộc bỏ dở

Các bậc đế vương thời xưa rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ. Họ bắt đầu xây dựng lăng tẩm từ khi mới lên ngôi. Nhưng khi xây dựng, Hoàng đế rất sợ gặp phải đá mẹ, vì nếu gặp phải thì dù đang ở giai đoạn nào cũng phải bỏ dở.

Công dụng của 'dải vải trắng' trên cổ của các phi tần trong triều đại nhà Thanh là gì? Chủ yếu là để thuận tiện cho hoàng đế

Trong các bộ phim cung đình nhà Thanh, hầu hết các phi tần đều đeo một dải trắng trên cổ. Nó để giữ ấm vào mùa đông hay để trang trí? Trên thực tế, chúng không phải vậy, chủ yếu là để thuận tiện cho hoàng đế.

Tại sao các phi tần trong triều đại nhà Thanh lại được quấn chăn trước khi thị tẩm?

Dù là phim truyền hình hay sự thật lịch sử, có thể thấy trong cung có rất nhiều quy tắc, ví dụ như khi phi tần đợi thị tẩm, họ sẽ được bọc trong một chiếc chăn và được đưa vào tẩm cung của hoàng đế, vậy tại sao họ phải làm như vậy?

Ngự tiền thị vệ ra sao sau khi nhà Thanh sụp đổ?

Ngự tiền thị vệ là những người đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế của triều đại nhà Thanh. Thế nhưng, khi nhà Thanh sụp đổ, đội quân này đã đi đâu?

Các phi tần và cung nữ của các hoàng đế thời xưa đều xinh đẹp, nhưng tại sao phụ nữ trong hậu cung của triều đại nhà Thanh lại xấu xí đến vậy?

Các hoàng đế cổ đại thực sự rất hạnh phúc ở một mức độ nhất định, bởi vì các phi tần và cung nữ trong hậu cung rất đẹp và phục vụ mỗi ngày.

Ảnh hiếm cuối thời nhà Thanh: Bất ngờ dung mạo cách cách

Khi xem những bức ảnh hiếm chụp cuối thời nhà Thanh, công chúng bất ngờ, thích thú khi có góc nhìn chân thực về cuộc sống của người dân hơn 100 năm trước.

Tại sao Càn Long lại sống lâu hơn Ung Chính nhiều như vậy? Bởi vì Ung Chính đã mắc một trong những khuyết điểm của nhiều vị Hoàng đế

Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.

Vào thời nhà Thanh hơn 100 năm trước, tại sao các phi tần lại xấu xí đến thế?

Là những cô gái được tuyển chọn khắt khe để trở thành phi tần của hoàng đế nhà Thanh, tại sao họ lại sở hữu nhan sắc tầm thường, thậm chí có người bị coi là xấu xí?

Cách hoàng đế nhà Thanh chọn phi tần: Xấu đẹp không quan trọng, một bộ phận nhất định phải vượt qua bài kiểm tra này

Khác với những triều đại phong kiến trước đó, nhà Thanh đặt ra 2 điều kiện và 1 bài kiểm tra đặc biệt khi tuyển chọn phi tần cho hoàng đế.

Vua Quang Trung cầu hôn với công chúa nhà Thanh và xin đất Lưỡng Quảng

Đầu năm 1792, vua Quang Trung lại sai sứ bộ sang Yên Kinh, mang các cống phẩm dâng Càn Long gồm: chiến lợi phẩm lấy được ở Vạn Tượng, sách binh thư của Đại Việt và một quyển sử viết về triều đại Lê Chiêu Thống.

Tử Cấm Thành có 9.000 phòng, vì sao cung điện của hoàng đế chỉ có 3 mét vuông?

Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh có diện tích 720.000 mét vuông. Người ta nói rằng có tổng cộng 9999,5 ngôi nhà. Cho đến năm 1973, các chuyên gia đã đo đạc Tử Cấm Thành và phát hiện ra rằng có 980 ngôi nhà, trong đó không gian được hình thành bởi bốn cây cột, khi đó có tổng cộng 8.704 phòng.

Cách Hoàng đế Khang Hi ăn uống để trường thọ

Trong lịch đại Hoàng đế Trung Quốc, Khang Hi là vị vua sành sỏi bậc nhất về y học. Trong đó những quan niệm của ông về ăn uống đối với ngày nay vẫn có rất nhiều tác dụng.

Triều đại Gia Khánh - Bước ngoặt quan trọng của thời nhà Thanh

Trong số những bộ phim truyền hình Trung Quốc mà chúng ta đã xem về thời nhà Thanh, hầu hết đều lấy bối cảnh thời kỳ hoàng kim của Hoàng đế Khang Hy và Càn Long, mà hiếm khi lấy bối cảnh về Hoàng đế Gia Khánh. Nhưng trên thực tế, triều đại Gia Khánh là bước ngoặt quan trọng của triều đại nhà Thanh.

Khám phá bí quyết trường thọ của Hoàng đế Càn Long: Nuốt nước bọt mỗi ngày

Hoàng đế Càn Long là vị vua sống thọ và tại vị lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc nhờ những bí quyết chăm sóc sức khỏe kiên trì và khoa học. Ai cũng nghĩ bí quyết của ông vua 89 tuổi này chắc sẽ vô cùng đặc biệt, nhưng theo tìm hiểu của các sử gia, bí quyết đó rất đơn giản.

Cách dạy con đặc biệt của hoàng đế Khang Hy: Bắt con đi bộ gần 5km đến lớp học, đọc sách là phải đọc 120 lần

Khang Hy là vị Hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, ông có 35 người con trai, 20 người con gái và 97 người cháu. Dù vô cùng bận rộn với công việc xã tắc và phê duyệt tấu chương. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ lấy lý do bận rộn để xao nhãng việc giáo dục con cháu.

Phi tần sung mãn nhất thời nhà Thanh, 50 tuổi vẫn được thị tẩm, sau khi biết tin con mình trở thành hoàng đế, bà đã tự sát

Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.

Hạ Vũ Hà có thật trong lịch sử, chỉ đứng sau Hoàng hậu, bức chân dung duy nhất được bán với giá 400 tỷ

Sau khi Càn Long lên ngôi không phong phi tần cho Hạ Vũ Hà, mãi đến khi bà qua đời, Hoàng đế mới nhớ ra rằng mình có quan hệ với người phụ nữ này. Sau đó, trong 'Hoàn Châu Cách cách', việc Tử Vi tìm kiếm cha cô là 'Càn Long' đã trở thành câu chuyện chính ở đầu phim.

Bị xử tử lập tức vì tiên đoán Càn Long sống thọ... 80 tuổi

Một thầy lang đã tiên đoán nhà Thanh sẽ tồn tại trong 800 năm và hoàng đế Càn Long sống thọ 80 tuổi trong một cuốn sách. Điều này khiến ông bị nhà vua xử tử.

Tử Cấm Thành vừa sang trọng, tại sao các hoàng đế của triều đại nhà Thanh lại không thích sống ở đó?

Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.

Hoàng đế Khang Hy dùng 30 cung nữ làm 'vật thí nghiệm' chữa bệnh, cuối cùng tìm ra phương pháp chữa bệnh đậu mùa

Bệnh đậu mùa nghe có vẻ xa lạ với xã hội ngày nay, nhưng nó được xem là bệnh 'nan y vô phương cứu chữa' vào thời xưa. Bệnh đậu mùa không chỉ khiến người bệnh nổi mụn, chảy mủ và phá hủy làn da mà điểm mấu chốt là có thể khiến người bệnh tử vong.

Các phi tần của Khang Hy đều sống lâu, tại sao 3 vị Hoàng hậu không sống qua 25 tuổi, hoàng cung nhiều thần y, cớ sao không cứu được?

Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.