Hoàn thiện pháp lý về thanh toán, chuyển tiền song phương Việt Nam - Lào

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 04/2024/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động thanh toán, chuyển tiền song phương Việt Nam - Lào.

Gánh nặng lãi suất đối với các nước đang phát triển

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), các nước đang phát triển dự kiến phải trả mức lãi cao kỷ lục, tương đương hơn 150 tỷ USD/năm, cho các khoản nợ nước ngoài trong hai năm 2023 và 2024.

Chuyển chi phí cho hoạt động chuẩn bị đầu tư thành vốn góp thế nào?

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, thông báo về việc đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài, số tiền nhà đầu tư nước ngoài đã chuyển vào Việt Nam để thực hiện hoạt động chuẩn bị đầu tư được sử dụng để chuyển thành vốn góp trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên liên quan.

Kinh tế Lào tăng trưởng 4,7% trong 6 tháng đầu năm 2024

Mặc dù kinh tế Lào tiếp tục gặp khó khăn và thách thức nhưng trong 6 tháng đầu năm 2024, tăng trưởng của nước này đặt 4,7%, giảm 0,1% so với cùng kỳ năm 2023.

Phòng ngừa rủi ro tỷ giá như thế nào?

Tỷ giá đô la Mỹ/tiền đồng trong năm tháng đầu năm 2024 đã tăng khoảng 5% so với đầu năm và là mức tăng nhanh nhất so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây. Tỷ giá tăng tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó buộc họ phải tính toán tới các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá phù hợp nhằm đảm bảo ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính.

Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, lạm phát ở cận dưới so với mục tiêu

Ngày 8-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành liên quan để rà soát, nắm tình hình, đưa ra các giải pháp chủ động, tích cực, từ sớm, từ xa nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trong 5 tháng đầu năm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bám sát tình hình, chỉ đạo, điều hành quyết liệt, sát sao, kịp thời, đúng, trúng, hiệu quả. Do đó, kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát cơ bản được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm; nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài trong ngưỡng cho phép; nhiều định chế quốc tế lạc quan và dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 đạt khoảng trên 6%.

Kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Sáng 8/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành liên quan; để rà soát, nắm tình hình, đưa ra các giải pháp, nhằm chủ động, tích cực từ sớm, từ xa; đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thủ tướng tiếp tục yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn tín dụng, triển khai các giải pháp ổn định giá cả thị trường để kiểm soát lạm phát, tăng nguồn cung.

Thủ tướng: Việc điều chỉnh giá điện, giá xăng dầu phải nhịp nhàng, tránh tăng giá cùng lúc

Ngày 8-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành liên quan để rà soát, nắm tình hình, đưa ra các giải pháp chủ động, tích cực, từ sớm, từ xa nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thủ tướng: Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên so với mục tiêu

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, lạm phát ở cận dưới so với mục tiêu trưởng từ 6-6,5% và lạm phát từ 4-4,5%.

Thủ tướng chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng

Sáng 8/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các Bộ, ngành liên quan để rà soát, nắm tình hình, đưa ra các giải pháp chủ động, tích cực, từ sớm, từ xa nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, lạm phát ở cận dưới so với mục tiêu

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân.

Kinh tế đang phục hồi mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, nhà đầu tư

Chuyên gia cho rằng, các động lực tăng trưởng đang phục hồi tích cực, dù không đồng đều. Đặc biệt, xu hướng nền kinh tế đang tốt trở lại mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp và nhà đầu tư.

Ukraine tìm cách tái cơ cấu các khoản nợ nước ngoài trị giá 20 tỷ USD

Bộ trưởng Tài chính Ukraine Marchenko cho biết chính phủ nước này đang đàm phán về việc tái cơ cấu khoản nợ 20 tỷ USD với các chủ nợ nước ngoài, trong đó có việc xóa một phần nợ.

Hồ sơ, thủ tục cho vay ra nước ngoài

Một công ty ở Việt Nam (100% vốn đầu tư nước ngoài) cho công ty mẹ ở nước ngoài vay tiền. Thông tư số 37/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có yêu cầu hồ sơ về văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ đối với khoản cho vay ra nước ngoài của tổ chức kinh tế.

Thị trường tư vấn tài chính cá nhân Việt Nam có thể lên tới 600 tỷ USD trong 3 năm nữa

Báo cáo của McKinsey cho biết, đến năm 2027, Việt Nam được dự đoán sẽ trở thành thị trường tư vấn tài chính cá nhân (PFA) trị giá khoảng 600 tỷ USD.

Hướng dẫn thanh toán, chuyển tiền song phương giữa Việt Nam - Lào

Thông tư 04/2024/TT-NHNN quy định, đồng tiền thanh toán, chuyển tiền trong hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ giữa Việt Nam - Lào là VND, LAK hoặc ngoại tệ tự do chuyển đổi.

Hướng dẫn thanh toán, chuyển tiền song phương giữa Việt Nam - Lào

5(Chinhphu.vn) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư 04/2024/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động thanh toán, chuyển tiền song phương giữa Việt Nam - Lào.

Hiểu thế nào là khoản vay nước ngoài?

Công ty A và B đều là doanh nghiệp khu chế xuất, có vốn đầu tư nước ngoài (cùng công ty mẹ tại Nhật Bản). Để đầu tư thực hiện dự án mới, công ty A dự kiến cho công ty B vay vốn trung dài hạn bằng VND.

Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam đóng góp về Dự thảo Thông tư về điều kiện vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh

Tạp chí Điện Tử Doanh Nhân Việt Nam xin gửi tới quý độc giả đóng góp của Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam với Ngân hàng Nhà nước, VCCI về Dự thảo Thông tư về điều kiện vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh.

Thế giới lâm cảnh nợ nần

Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) - ông Borge Brende, cảnh báo kinh tế toàn cầu rất ảm đạm khi thế giới lâm vào cảnh nợ nần.

Ấn Độ chuyển gần 100 tấn vàng từ Vương quốc Anh về kho nội địa

Ấn Độ vừa hoàn tất việc chuyển gần 100 tấn vàng từ Vương quốc Anh về kho nội địa, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chiến lược củng cố dự trữ vàng quốc gia….

Tăng trưởng kinh tế tiếp tục xu hướng tích cực

Các ý kiến tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024 cho thấy, nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực, nhiều lĩnh vực tháng 5 đạt kết quả cao hơn tháng 4 và tính chung 5 tháng tốt hơn so với cùng kỳ năm 2023; trong đó có 10 kết quả nổi bật.

Bộ trưởng Trần Văn Sơn: Vốn FDI thực hiện cao nhất trong những năm qua

Điểm nhấn nổi bật là kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. CPI bình quân 5 tháng tăng 4,03% cùng đó tỷ giá, lãi suất có xu hướng ổn định.

Bức tranh kinh tế nhiều điểm sáng 5 tháng đầu năm

Tình hình kinh tế xã hội tháng 5 và 5 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực.

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm (2026 - 2030)

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm, giai đoạn 2026 - 2030.

Tiết lộ gây sốc về khoản nợ khổng lồ thế giới đang gánh chịu

Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang gánh chịu khoản nợ lên đến 315 nghìn tỷ USD, gần gấp ba lần tổng GDP toàn cầu.

Nước nào đang là chủ nợ lớn nhất thế giới?

Với tài sản ròng bên ngoài đạt mức 471,3 nghìn tỷ yên, Nhật Bản dẫn đầu danh sách chủ nợ lớn nhất thế giới. Theo sau là Đức và Trung Quốc với giá trị lần lượt 454,8 nghìn tỷ yên và 412,7 nghìn tỷ yên.

Thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội, thực hiện tiết kiệm và bình đẳng giới

Sáng 23/5, tại Tổ 19, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Nam Định và Bình Dương thảo luận tại tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới (BĐG) năm 2023. Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ chủ trì phiên thảo luận tổ.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đoàn Bắc Giang tham gia thảo luận tại tổ về phát triển KT-XH

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về 3 nội dung gồm: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Bộ Tài chính làm việc với S&P Global Ratings về xếp hạng tín nhiệm năm 2024 của Việt Nam

Ngày 21/5/2024, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi chủ trì phiên làm việc tổng quan về kinh tế - xã hội giữa các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính với Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P (Standard & Poor's Global Ratings) năm 2024.

Bộ Tài chính làm việc với Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P

Sáng 21/5, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi đã chủ trì cuộc làm việc giữa Bộ Tài chính Việt Nam với Đoàn chuyên gia phân tích của Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P (Standard & Poor's Global Ratings).

Hệ lụy từ đầu cơ đất đai: Nguồn lực xã hội bị 'chôn' vào đất

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, xét ở khía cạnh hiệu quả kinh tế - xã hội, tình trạng đầu cơ đất đai dẫn đến một số hệ lụy, trong đó, nguồn lực xã hội thay vì dành cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm lại bị 'chôn' vào đất, làm tăng chi phí của doanh nghiệp, giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.

Ổn định thị trường vàng: Kiên quyết rút giấy phép kinh doanh vàng nếu không thực hiện quy định hóa đơn điện tử

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước cần có giải pháp khắc phục ngay và luôn chênh lệch cao giữa giá vàng trong nước và thế giới, ổn định thị trường vàng.

Tiếp tục điều hành hài hòa, đồng bộ, hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô

Trong những tháng còn lại của năm, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục điều hành chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm; Điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hài hòa với chính sách tài khóa. Đồng thời, tiếp tục thực hiện các biện pháp quản lý, điều hành và bình ổn thị trường vàng, bảo đảm kịp thời, hiệu quả hơn nữa.

Thủ tướng chỉ đạo phấn đấu tăng tín dụng 5-6% ngay trong quý II

Chiều tối ngày 16-5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa nhằm tiếp tục thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng.

Thủ tướng yêu cầu tiếp tục chính sách miễn, giảm thuế

Thủ tướng yêu cầu triệt để thực hiện tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Nhà nước; tiếp tục thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh; tạo việc làm và sinh kế cho người dân.

Huy động ngay 100.000 tỷ đồng phục vụ các dự án trung hạn giai đoạn 2021 - 2025

Đây là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại cuộc họp về chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa chiều tối ngày 16/5.

Thủ tướng: Rút giấy phép đơn vị kinh doanh vàng không thực hiện hóa đơn điện tử

Thủ tướng yêu cầu kiên quyết thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử trong hoạt động kinh doanh, mua, bán vàng, đến ngày 15/6 tới, đơn vị nào không thực hiện hóa đơn điện tử kết nối với cơ quan thuế trong mua bán vàng thì rút giấy phép.