Các công trình nước sạch nông thôn chỉ sử dụng hơn 30% công suất

Do hạ tầng xuống cấp, người dân không dùng và giếng khoan cạn nên các công trình cấp nước sạch nông thôn hiện chỉ hoạt động hơn 30% công suất so với thiết kế. Thông tin này được Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN-PTNT) đưa ra tại cuộc họp với lãnh đạo tỉnh vào cuối tháng 4-2024.

Tình trạng sụt lún đất nền ngày càng nghiêm trọng: Cấp thiết triển khai các giải pháp ứng phó

Khai thác nước ngầm quá mức, gia tăng tải trọng từ các công trình xây dựng, do tính chất từ biến của đất đá… đang là những nguyên nhân gây ra tình trạng sụt lún ở TPHCM hiện nay. Các chuyên gia cảnh báo, nếu không có các giải pháp ngăn ngừa kịp thời thì nguy cơ TPHCM 'chìm' dần dưới mực nước biển sẽ không còn xa.

Tìm cách tăng tỷ lệ sử dụng nước sạch nông thôn

Đến nay, tỷ lệ hộ dân ở vùng nông thôn của Đồng Nai sử dụng nước sạch từ công trình cấp nước tập trung (CNTT) mới đạt 39%. Theo đó, tỉnh đang tìm cách để tăng tỷ lệ các hộ dân vùng nông thôn được sử dụng nước sạch từ các công trình cấp nước sạch. Mục tiêu của Đồng Nai là đến năm 2025, tỷ lệ số dân được sử dụng nước sạch đạt 85%. Để hoàn thành mục tiêu trên, trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh cần gần 1,7 ngàn tỷ đồng đầu tư xây dựng mới, đấu nối nguồn nước, mở rộng phạm vi cấp nước từ các công trình cấp nước mặt trên địa bàn tỉnh cho khu vực nông thôn. Nguồn vốn trên sẽ huy động từ ngân sách tỉnh, địa phương, xã hội hóa.

Có một thác nước dưới nước ở quốc đảo này

Ảo ảnh quang học tuyệt đẹp này là một cảnh tượng đáng được chiêm ngưỡng.

Gia Lai: Nước ngầm suy giảm mạnh vì hạn hán kéo dài

Ông Huỳnh Trọng Quang-Chủ tịch UBND xã Nghĩa Hưng (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) cho hay: 'Tuy đã có vài cơn mưa đầu mùa nhưng nước trong ao hồ vẫn cạn dần, nước ngầm suy giảm nhanh. Chính quyền vận động bà con nạo vét ao hồ, chia sẻ và sử dụng nước tưới tiết kiệm'.

Khánh thành trung tâm phân tích 5 dữ liệu môi trường quan trọng

BBK- Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia sẽ tiếp nhận, phân tích số liệu quan trắc tự động của 5 dạng dữ liệu, gồm: không khí xung quanh, nước mặt, nước thải, khí thải và nước ngầm từ gần 2.000 Trạm quan trắc môi trường trên 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Khánh thành trung tâm điều hành quan trắc môi trường quốc gia

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa tổ chức lễ khánh thành Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh dự và chủ trì buổi lễ.

Tặng bồn chứa nước, bình lọc nước cho bà con ven biển Kiên Giang

Ngày 15/5, tại UBND xã Nam Thái A, huyện An Biên, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kiên Giang, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Kiên Giang và Tập đoàn Tân Á Đại Thành phối hợp với chính quyền địa phương trao tặng 30 bồn chứa nước, 5 máy lọc nước cho bà con nông dân có hoàn cảnh khó khăn vùng ven biển xã Nam Thái, Nam Thái A, tổng trị giá 94 triệu đồng.

Tặng bồn chứa, máy lọc nước cho người dân khó khăn vùng ven biển

Sáng 15/5, tại UBND xã Nam Thái A, huyện An Biên, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Kiên Giang và Tập đoàn Tân Á Đại Thành phối hợp chính quyền địa phương trao tặng 30 bồn chứa, 5 máy lọc nước cho nông dân ven biển hai xã Nam Thái, Nam Thái A có hoàn cảnh khó khăn, tổng trị giá 94 triệu đồng.

Thực hiện giám sát chất lượng môi trường trên cả nước

Với việc đưa Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia vào hoạt động, Bộ Tài nguyên và Môi trường kỳ vọng sẽ giám sát chất lượng môi trường trên cả nước, từ đó cung cấp thông tin rộng rãi đến cộng đồng, tiến tới cảnh báo, dự báo chất lượng môi trường.

'Thung lũng silicon' của Ấn Độ khủng hoảng vì thiếu nước

Thành phố công nghệ Bengaluru, nơi còn được xem như 'Thung lũng Silicon' của Ấn Độ, hiện đang trải qua một cuộc khủng hoảng thiếu nước trầm trọng. Tốc độ đô thị hóa nhanh chóng tại Bengaluru được xem là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng thiếu nước ở đây.

Tích hợp toàn bộ dữ liệu quan trắc môi trường trong một hệ thống

Thực hiện quá trình chuyển đổi số, Bộ TN&MT đã tích hợp toàn bộ hệ thống dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường trong một hệ thống chung, chia sẻ dữ liệu và công bố thông tin chất lượng môi trường trên toàn quốc.

Khánh thành trung tâm điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

Ngày 14-5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lễ khánh thành Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh dự và chủ trì buổi lễ.

Khánh thành Trung tâm xử lý, điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

Trung tâm được đưa vào sử dụng giúp cơ quan quản lý nhà nước về môi trường theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước và không khí; đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí các vùng, các địa phương thông qua chỉ số AQI.

Mặc 'áo giáp' cho vựa lúa - Bài 3: 'Trở bộ' trước khó khăn, thách thức

Những khó khăn, thách thức của ĐBSCL đã được nhận diện; hiện từ Chính phủ tới chính quyền các địa phương đã có nhiều quyết định đầu tư, nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ cho ĐBSCL. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, người dân đã tham gia góp ý, hiến kế cho ĐBSCL vượt qua khó khăn.