Ấn Độ: 33 nhân viên bầu cử thiệt mạng tại một bang do say nắng

Một quan chức bầu cử hàng đầu Ấn Độ cho biết, ít nhất 33 nhân viên bầu cử đã thiệt mạng trong ngày bỏ phiếu cuối cùng tại một bang do nắng nóng gay gắt.

Dùng thuốc chống đông máu có những tương tác bất lợi gì?

Nhiều bệnh nhân cần phải dùng thuốc chống đông để điều trị bệnh, thậm chí trong thời gian dài. Vậy cần lưu ý gì trong quá trình sử dụng thuốc, đặc biệt là những tương tác thuốc có thể gặp phải?

Chưa thể xét xử đội ngũ y tế liên quan cái chết của huyền thoại bóng đá Maradona

Phiên tòa hình sự xét xử 8 chuyên gia y tế bị cáo buộc sơ suất liên quan cái chết của huyền thoại bóng đá Maradona, dự kiến bắt đầu vào tuần tới đã được dời lại đến tháng 10.

Ăn hành tây nhiều nhưng bạn đã biết 10 công dụng của loại củ này chưa?

Hành tây có các chất chống oxy hóa và đặc tính chống viêm cao nên rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe tim mạch.

Chế độ ăn lành mạnh ngừa nguy cơ đột quỵ

Chế độ ăn lành mạnh đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ. Dưới đây là một số lưu ý để xây dựng chế độ ăn uống phù hợp.

Chàng trai Hải Phòng vượt qua trầm cảm, đóng bớt cơ sở thẩm mỹ để chăm mẹ đột quỵ

Đang thành công với 3 cơ sở thẩm mỹ đang phát triển rực rỡ tại Hải Phòng, Nguyễn Hữu Quang bỗng phát hiện mẹ bị tai biến mạch máu não. Nhìn mẹ nằm liệt giường, Quang xót xa và quyết định gác lại tất cả để ở bên chăm sóc mẹ.

Những nguyên nhân hình thành cục máu đông

Cục máu đông hình thành là kết quả của quá trình tự đông máu. Trong mạch máu bình thường, tiểu cầu sẽ di chuyển tự do trong lòng mạch. Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng nguy hiểm này.

Góc tối Phố Wall: Nhân viên qua đời vì cả ngày chỉ biết 'đếm tiền'

Theo một báo cáo, nhân viên ngân hàng đầu tư Bank of America 35 tuổi qua đời vì máu đông hồi đầu tháng này sau một thời gian chịu đựng cảm giác căng thẳng khi làm việc hơn 100 giờ một tuần.

Những thói quen xấu khiến người trẻ dễ bị nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim là căn bệnh nguy hiểm - có xu hướng tăng và ngày càng trẻ hóa, nhiều người trẻ không khỏi bàng hoàng khi mắc bệnh này.

6 bí quyết phòng ngừa nhồi máu cơ tim cần biết

Nhồi máu cơ tim cấp là tình trạng cực kỳ nguy hiểm, xuất phát từ sự thiếu máu nuôi dưỡng cơ tim do nhiều nguyên nhân gây tổn thương mô cơ tim.

Ngân hàng oằn mình vì 'cục máu đông' nợ xấu ngày càng lớn

Bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn về xuất khẩu và tiêu dùng thấp khiến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn còn rất yếu. Sức chịu đựng của doanh nghiệp sụt giảm qua từng quý làm cho nợ xấu tiếp tục bật tăng mạnh...

Bác sĩ chỉ ra nguyên nhân gia tăng người trẻ bị nhồi máu cơ tim

Lý do khiến nhiều người trẻ bị nhồi máu cơ tim đến từ áp lực công việc, stress, mất ngủ, béo phì, lối sống không lành mạnh...

4 thói quen xấu khiến người trẻ dễ bị nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim là căn bệnh nguy hiểm, có xu hướng tăng và ngày càng trẻ hóa. Mới đây, thông tin diễn viên Đức Tiến bất ngờ qua đời ở tuổi 44 vì nhồi máu cơ tim khiến nhiều người không khỏi bàng hoàng.

Cậu sinh viên ra đi tức tưởi vì thiếu hơn 3 triệu đồng mua nẹp gối

Gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nam sinh viên không nỡ bỏ tiền mua nẹp gối khi gặp chấn thương. Thế nhưng quyết định này khiến cậu phải ra đi mãi mãi.

Các cấp Công đoàn huyện Thanh Trì quan tâm sức khỏe của đoàn viên, người lao động

Sức khỏe là điều quý giá, là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Có đủ sức khỏe mới có thể lao động, công tác và làm việc tốt góp phần nâng cao hiệu quả công tác, năng suất lao động. Chính vì vậy, các cán bộ Công đoàn huyện Thanh Trì rất quan tâm chăm lo đến các vấn đề sức khỏe của đoàn viên, người lao động.

Siêu máy CT 1975 lát cắt có mặt tại Việt Nam

Đây là hệ thống chụp CT có số lượng lát cắt lớn nhất thế giới, ứng dụng trí tuệ nhân tạo đầu tiên có mặt tại Đông Nam Á. Như vậy, Việt Nam là nước sử dụng hệ thống thứ 130.

Thuốc phòng COVID-19 của AstraZeneca cho hiệu quả bảo vệ cao ở nhóm suy giảm miễn dịch

Liệu pháp phòng ngừa COVID-19 của AstraZeneca được chứng minh có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh ở nhóm bệnh nhân có hệ miễn dịch yếu trong giai đoạn thử nghiệm cuối.

Phát hiện sớm ung thư nhờ công nghệ chụp CT hiện đại

Hệ thống chụp CT 1975 giúp phát hiện sớm và rất nhanh nhiều bệnh lý nguy hiểm như đột quỵ, ung thư, bệnh tim mạch, sản, xương khớp, tiêu hóa…; sử dụng an toàn cho cả người lớn và trẻ em, trẻ sơ sinh.

Hệ thống chụp cắt lớp vi tính hiện đại nhất giảm liều xạ, an toàn với trẻ em

Hệ thống chụp cắt lớp vi tính (CT) 1975 lát cắt thế hệ mới có số lượng lát cắt lớn nhất trên thế giới (1975 lát cắt), ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cao nhất thế giới vừa được bàn giao về Việt Nam, giúp phát hiện các tổn thương nhỏ chỉ 0,23mm. Đặc biệt, hệ thống này giảm liều xạ và rất an toàn với trẻ em.

Lý giải biến chứng cục máu đông sau khi tiêm vắc xin AstraZeneca

Các nhà khoa học vừa cho biết, những cục máu đông gây chết người liên quan đến việc tiêm vắc xin COVID-19 của Johnson & Johnson (J&J) và AstraZeneca Plc là do phản ứng tự miễn dịch mà một số người dễ mắc phải, Bloomberg đưa tin.

Việt Nam có 'siêu máy' CT 1975 lát cắt, chẩn đoán đột quỵ, ung thư chỉ trong vài phút

Lần đầu tiên tại Đông Nam Á, hệ thống máy chụp CT 1975 lát cắt tích hợp trí tuệ nhân tạo phiên bản mới nhất được Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM đưa vào sử dụng, giúp phát hiện sớm và rất nhanh đột quỵ, ung thư.

BV Việt Nam đầu tiên phát hiện gấp đột quỵ, ung thư nhờ chụp CT

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam đưa vào sử dụng hệ thống chụp CT 1975 lát cắt tích hợp trí tuệ nhân tạo của GE HealthCare, giúp phát hiện sớm và rất nhanh đột quỵ, ung thư cùng nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

Việt Nam lần đầu có 'siêu phẩm' chụp CT 1975 lát cắt phát hiện đột quỵ, ung thư chỉ trong vài phút

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM vừa đưa vào sử dụng hệ thống chụp CT 1975 lát cắt tích hợp trí tuệ nhân tạo đầu tiên tại Việt Nam, giúp phát hiện sớm và rất nhanh đột quỵ, ung thư và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

Xác định đột quỵ, ung thư chỉ trong vài phút

Máy CT 1975 lát cắt tại Bệnh viện Tâm Anh được đánh giá có tốc độ chụp nhanh nhất thế giới tính đến thời điểm này. Tốc độ chụp 1 trái tim chỉ cần 0,23 giây, chụp toàn thân 2 giây, xác định chính xác tình trạng đột quỵ não chỉ dưới 5 phút.

Máy chụp CT 1975 lát cắt đầu tiên tại Đông Nam Á được đưa vào hoạt động

Chiều 15/5, lễ bàn giao Hệ thống chụp CT 1975 lát cắt đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á đã được diễn ra. Ngay sau lễ ký kết và công bố, hệ thống này sẽ chính thức được đưa vào hoạt động tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM.

Tăng tiểu cầu có nguy hiểm không?

Tiểu cầu được hình thành trong tủy xương cùng với các loại tế bào máu khác. Bệnh tăng tiểu cầu (hay bệnh đa tiểu cầu) là tình trạng tăng số lượng tiểu cầu trong máu vượt quá mức cho phép.

Vị trí đau bụng cảnh báo nguy hiểm ở trẻ

Bé nhà tôi hiện 2 tuổi, chưa biết nói nhiều. Thỉnh thoảng con quấy khóc, kêu đau bụng nhưng tôi không biết khi nào thì cần phải đưa bé đến bệnh viện kiểm tra. Xin bác sĩ hướng dẫn.

Hướng dẫn mới nhất về tiêm vắc-xin Covid-19

Bộ Y tế đề nghị các đơn vị rà soát lại tỷ lệ tiêm chủng trên địa bàn, các đối tượng cần tiêm vắc-xin Covid-19 để nghiên cứu đề xuất nhu cầu vắc-xin phòng Covid-19 trong thời gian tới.

WHO lên tiếng xung quanh thông tin vaccine AstraZeneca có thể gây 'cục máu đông'

Thông tin vaccine AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 có thể gây cục máu đông vẫn đang khiến nhiều người tiêm loại vaccine này lo lắng.

WHO: Vaccine AstraZeneca gây đông máu không phải là thông tin mới

Theo đại diện WHO tại Việt Nam, thông tin về việc vaccine AstraZeneca gây đông máu không phải là điều chưa được biết đến, mà đã có từ tháng 4-2021.

Triển khai kỹ thuật laser nội mạch trong điều trị suy giãn tĩnh mạch

Điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng laser nội mạch được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh thực hiện thành công giúp bệnh nhân phục hồi nhanh, không gây biến chứng.

Có cần thiết làm xét nghiệm sàng lọc cục máu đông?

Người dân đã tiêm vaccine AstraZeneca từ rất lâu, phản ứng này nếu bị cũng đã xảy ra từ thời điểm đó, vì vậy việc xét nghiệm chỉ số đông máu ở thời điểm này là không có ý nghĩa.

Có cần phải xét nghiệm D-dimer sàng lọc cục máu đông?

Xét nghiệm D-dimer chỉ dùng để giúp chẩn đoán hoặc loại trừ bệnh liên quan cục máu đông.

Không cần xét nghiệm 'tìm máu đông' sau tiêm vaccine Covid

Người đã tiêm vaccine Covid-19 AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu do nguy cơ gây huyết khối và giảm tiểu cầu chỉ xuất hiện trong 3-42 ngày sau tiêm. Đây là khuyến cáo mà Bộ Y tế vừa đưa ra.

Người dân không lạm dụng xét nghiệm và tự mua thuốc điều trị máu đông

Trước khi AstraZeneca ra thông báo thu hồi vaccine COVID-19 trên toàn cầu, công ty này cũng cho biết vaccine có thể gây cục máu đông kèm hội chứng giảm tiểu cầu . Mặc dù AstraZeneca khẳng định 2 việc không liên quan tới nhau. Tuy nhiên nhiều người đã tiêm loại vaccine này đến nay vẫn rất lo lắng, thậm chí đi xét nghiệm lại máu và tìm thuốc ngừa cục máu đông. Các chuyên gia khẳng định, việc làm này là không cần thiết khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Những người đã tiêm vắc xin AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu

Ngày 10/5, thông tin từ Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, từ tháng 7/2023, Việt Nam đã sử dụng hết vắc xin AstraZeneca. Những người đã tiêm vắc xin này không cần xét nghiệm D-dimer, hay làm bất kỳ xét nghiệm đông máu.

Không xét nghiệm 'tìm máu đông' sau tiêm vaccine COVID-19

Người đã tiêm vaccine Covid-19 AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu do nguy cơ gây huyết khối và giảm tiểu cầu chỉ xuất hiện trong 3-42 ngày sau tiêm. Đây là khuyến cáo mà Bộ Y tế vừa đưa ra.

Không cần xét nghiệm đông máu ở những người đã tiêm vaccine AstraZeneca

Bộ Y tế nhấn mạnh, những người đã tiêm vaccine AstraZeneca từ gần 1 năm trước không cần thực hiện xét nghiệm D-dimer hay bất kỳ xét nghiệm đông máu do không còn nguy cơ gây huyết khối và giảm tiểu cầu.

Bộ Y tế khẳng định tiêm chủng vắc xin AstraZeneca COVID-19 an toàn, hiệu quả

Bộ Y tế cho biết, nghiên cứu thống kê cho thấy tỷ lệ huyết khối giảm tiểu cầu sau tiêm vắc xin thấp hơn nhiều so với tỷ lệ mắc phải hội chứng này sau khi nhiễm COVID-19.

Bộ Y tế thông tin về xét nghiệm máu đông với người từng tiêm vaccine AstraZeneca

Huyết khối kèm theo hội chứng giảm tiểu cầu (TTS) liên quan đến vaccine AstraZeneca là tác dụng phụ rất hiếm gặp và thường chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn sau tiêm.