Động lực từ trang sách, cuộc đời những người khuyết tật

Người ta vẫn nói, sức khỏe là quan trọng nhất với mỗi người. Nhưng khi đọc những trang sách về cuộc đời của những người khuyết tật thành công, mới thấy rằng, sức khỏe tuy quan trọng nhưng không quan trọng bằng thái độ sống.

Người mẹ đi bộ 1.300 km cứu con mắc bệnh hiếm gặp

Tình yêu đối với con trai đã giúp một bà mẹ người Chile có thể làm được những điều phi thường. Chị Camila Gomez đã quyết định đi bộ 1.300km để quyên góp tiền chữa bệnh cho con trai. Hiện chị đã hoàn thành gần một nửa chặng đường, quyên góp đươc 70% số tiền cần phải có.

Hai sinh viên khuyết tật đã bước trên hành trình học vấn với quyết tâm đáng nể

Nguyễn Thiên Phú và Vòng Minh Nhi, hai sinh viên khuyết tật tốt nghiệp từ Đại học RMIT, đã bước trên hành trình học vấn với quyết tâm đáng nể. Sự chuyển mình của hai bạn là minh chứng cho thấy nếu được trao đúng công cụ và cơ hội để tỏa sáng, các bạn hoàn toàn có thể gặt hái được thành tựu theo cách riêng của mình.

Cách để các cặp vợ chồng mang gene bệnh lý di truyền sinh con khỏe mạnh

Trên thực tế, nhiều trường hợp cha mẹ khỏe mạnh nhưng bản thân mang các gen đột biến trong cơ thể ở trạng thái lặn, khi kết hôn sẽ có 25% con sinh ra mắc bệnh di truyền.

Căn bệnh khiến cô gái sinh ra với lớp vảy sừng toàn thân

Sinh ra với màng bọc quanh cơ thể, cô gái phải chung sống cùng lớp vảy sừng toàn thân trong hàng chục năm.

Nữ bệnh nhân mắc bệnh da liễu do rối loạn di truyền hiếm gặp

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thảo Nhi, Khoa Điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, đơn vị mới tiếp nhận ca bệnh 31 tuổi mắc bệnh lý di truyền hiếm gặp - hội chứng Keratitis-Ichthyosis-Deafness (K.I.D). Được biết, đến nay căn bệnh da liễu này thế giới chỉ ghi nhận 100 ca.

Căn bệnh hiếm gặp 'triệu người có một' khiến cô gái có vẻ ngoài già nua

Chứng bệnh hiếm gặp khiến cô gái Hà Tĩnh chào đời với màng bọc quanh cơ thể, khô da, bong vảy rải rác. Càng lớn, tổn thương da càng nhiều, đỉnh đầu và nhiều vị trí dày sừng thành mảng lớn.

Người mẹ sững sờ khi biết mang gen lặn bệnh loạn dưỡng cơ

Sau khi làm các xét nghiệm di truyền bác sĩ kết luận con của chị Nguyên bị loạn dưỡng cơ Duchenne, các cơ sẽ yếu dần đi…

Cơ hội vàng cho những cặp vợ chồng mang gen bệnh hiếm sinh con khỏe mạnh

Theo Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam có hơn 41.000 trẻ dị tật bẩm sinh chào đời, trong đó 80% số trẻ em mắc rối loạn di truyền được sinh ra bởi cha mẹ hoàn toàn khỏe mạnh.

Con 4 tuổi hay ngã lúc leo cầu thang, bố mẹ bàng hoàng khi biết nguyên nhân

Thấy con trai 4 tuổi đi lại khó khăn, nhất là khi leo cầu thang hay ngã, vợ chồng chị Nguyên đưa đi khám phát hiện bé bị loạn dưỡng cơ Duchenne.

Hạnh phúc vỡ òa của người mẹ mang gen lặn bệnh loạn dưỡng cơ

Sinh con ra khỏe mạnh nhưng đến tuổi tập đi, vợ chồng chị Lê Thị Nguyên xót xa khi thấy cơ chân tay của con ngày một yếu, mất dần khả năng đi lại. Bé trai được chẩn đoán mắc bệnh loạn dưỡng cơ từ gen di truyền của người mẹ.

Hạnh phúc không muộn của người mẹ mang gene bệnh nhược cơ Duchenne

Nhìn đứa con đầu lòng lớn lên với căn bệnh nhược cơ Duchenne vô cùng đau đớn, chị Lê Thị Nguyên sợ hãi khi nghĩ tới sinh đứa con thứ 2 khi bản thân chị mang gene bệnh ẩn. Nhưng khao khát làm mẹ lần thứ 2 không ngừng thôi thúc chị phải vượt qua những rào cản bệnh lý và kinh tế để chờ ngày hái quả ngọt.

Mẹ mang gene bệnh nhược cơ Duchenne vẫn sinh con khỏe mạnh nhờ kỹ thuật sàng lọc di truyền

Nhờ công nghệ sàng lọc di truyền tiền làm tổ (PGT) kết hợp với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), nhiều cặp vợ chồng mang gene bệnh lý di truyền có thể sinh ra những em bé khỏe mạnh.

Mẹ mang gene bệnh nhược cơ Duchenne vẫn sinh con khỏe mạnh nhờ kỹ thuật hiện đại

Nhờ công nghệ sàng lọc di truyền tiền làm tổ (PGT) kết hợp với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), nhiều cặp vợ chồng mang gene bệnh lý đơn gene đã vỡ òa hạnh phúc khi vẫn có thể sinh ra những em bé khỏe mạnh.

Đau lưng cảnh giác với u cột sống

Các triệu chứng của u cột sống giống với thoát vị đĩa đệm, rất đau và gây chèn ép thần kinh. Người bệnh không nên chủ quan, khi có biểu hiện cần đi khám sớm để loại trừ bệnh ác tính.

Liệt hai chân vì chủ quan điều trị u cột sống bằng thuốc nam

Bệnh nhân nữ 65 tuổi đã phải chịu đựng đau đớn do thoái hóa cột sống ngực và u chèn ép tủy trong gần 1 năm. Do chủ quan không đi khám sớm mà tự ý điều trị bằng thuốc nam, tình trạng bệnh ngày càng nặng, dẫn đến liệt hai chân.

Gene Solutions và Bệnh viện Nhi Đồng I ký kết hợp tác chiến lược để cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe trẻ em

Hôm nay, 17/4/2024, tại TPHCM, Gene Solutions và Bệnh viện Nhi Đồng I đã chính thức ký kết hợp tác chiến lược. Hợp tác này kéo dài đến năm 2027.

Dấu hiệu ở miệng cảnh báo thận có vấn đề

Triệu chứng lâm sàng của bệnh lý thận thường không đặc hiệu nên nhiều người thường bỏ qua hoặc nhầm lẫn với các bệnh thông thường.

Kỹ thuật sàng lọc phôi PGT-M thắp sáng hy vọng cho các cặp vợ chồng mang gen bệnh

Kỹ thuật Chọn lọc phôi không mang gen bệnh bằng xét nghiệm di truyền tiền làm tổ (PGT-M) thắp lên hy vọng cho các cặp vợ chồng cùng mang gen bệnh.

GS.TS.BS Trần Vân Khánh: Hạnh phúc khi trẻ sinh ra không mang bệnh di truyền

'Tôi rất hạnh phúc vì đến nay nhiều trẻ đã được sinh ra hoàn toàn khỏe mạnh nhờ áp dụng công nghệ của chúng tôi - sàng lọc, chẩn đoán phát hiện gen bệnh lý di truyền' - tân Giáo sư Trần Vân Khánh - Trưởng Bộ môn Bệnh học phân tử, Khoa Kỹ thuật Y học; Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội tự hào khi trả lời phỏng vấn phóng viên Báo TNVN.

Cho những em bé khỏe mạnh

Giáo sư, tiến sĩ Trần Vân Khánh (sinh năm 1973, quê ở xã Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương) là nữ giáo sư duy nhất của ngành y được công nhận trong năm nay.

Nhìn độ mòn của đế giày đoán tình trạng sức khỏe

Nghe có vẻ vô lý nhưng độ mòn của đế giày, dép lại là một dấu hiệu của một số vấn đề sức khỏe như tổn thương xương khớp, thậm chí là loạn dưỡng cơ, bại não, tự kỷ, bệnh tủy sống… ở trẻ em.

Thuốc loãng xương prolia làm tăng nguy cơ hạ canxi máu nặng

Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa đưa ra cảnh báo, thuốc trị loãng xương prolia làm tăng nguy cơ hạ canxi máu nặng, ở những bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính (CKD) tiến triển, đặc biệt là ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo.

Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 và Bệnh viện Mắt Quốc gia Singapore hợp tác hội chẩn cho các ca bệnh khó về giác mạc

Trên 16 ca bệnh phức tạp về giác mạc đã được PGS.TS.BS Hoàng Thị Minh Châu và PGS.TS.BS Marcus Ang chẩn đoán tại buổi 'Hội chẩn miễn phí với chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế'.

5 dấu hiệu bệnh gan nguy hiểm thể hiện ở bàn chân rất ít người để ý

Bất kì tổn thương nào ở gan đều gây ra các triệu chứng kéo dài ở những vùng trên cơ thể mà bạn không ngờ tới.

10 loại thuốc đắt nhất thế giới, 1 liệu trình hàng chục tỷ

Lĩnh vực dược phẩm có những loại thuốc giá siêu đắt đỏ. Để có được 1 liệu trình điều trị, bệnh nhân phải chi hàng chục tỷ đồng – con số vượt tầm tay nhiều người.

NASA kỷ niệm 25 năm thành lập Trạm vũ trụ quốc tế (ISS)

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và các thành viên phi hành đoàn vừa tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Trạm vũ trụ quốc tế (ISS). Những nghiên cứu tại Trạm vũ trụ quốc tế đã giúp tạo bước đột phá trong nhiều lĩnh vực, phục vụ cuộc sống của con người trên Trái Đất.

Bệnh hiếm khiến bé 9 tuổi chưa biết đi nguy hiểm sao?

Gần đây, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tiếp nhận điều trị cho một bé trai 9 tuổi chưa biết đi. Bệnh nhi được chẩn đoán mắc bệnh nhiễm toan ống thận (RTA).

Hành trình duỗi thẳng lưng cho chàng trai có cột sống cong hình chữ Z

Cơ thể gập theo hình chữ Z của chàng sinh viên 19 tuổi đã chuyển thành dạng vuông góc sau vài ca mổ; anh sẽ phải tiếp tục phẫu thuật để nắn thẳng cột sống.

Ứng phó với tác dụng phụ nghiêm trọng của thuốc điều trị HIV

Thuốc điều trị HIV/AIDS có thể gây ra một số tác dụng phụ. Các bất lợi này có thể không biến mất hoặc gây ra vấn đề nghiêm trọng. Vậy có phòng ngừa, quản lý được không?

Ngày Thế giới phòng chống đái tháo đường 14-11: Kiểm soát tốt để tối ưu hóa hiệu quả điều trị

Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện Việt Nam có khoảng 7 triệu người mắc đái tháo đường (ĐTĐ). Trong đó, hơn 55% người bệnh đã biến chứng, nhất là các biến chứng về tim mạch, mắt, thần kinh, thận.

Việc đơn giản nhưng vô cùng quan trọng với người mắc bệnh tiểu đường

Theo dõi đường huyết liên tục giúp người bị đái tháo đường (tiểu đường) chủ động trong việc kiểm soát bệnh, làm giảm các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Các ứng dụng công nghệ có thể giúp ích rất lớn cho người mắc loại bệnh này.

Vì sao người nhiễm HIV/AIDS nên tập thể dục?

Hoạt động thể chất thường xuyên là một phần không thể thiếu của lối sống lành mạnh cho tất cả mọi người, kể cả người nhiễm HIV/AIDS. Mặc dù tập thể dục không thể kiểm soát và chống lại bệnh HIV/AIDS, nhưng nó có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn, sống khỏe hơn và chống lại các tác dụng phụ của thuốc kháng virus ARV.

Chẩn đoán và sàng lọc di truyền tiền làm tổ mang lại lợi ích gì?

Nhiều trường hợp kết hôn nhiều năm không thể sinh con khỏe mạnh do hai vợ chồng mang gen các bệnh lý di truyền hoặc bị bất thường về nhiễm sắc thể. Họ từng rơi vào chán nản, tuyệt vọng và băn khoăn liệu có thể mang thai và sinh con khỏe mạnh?

Người thích ăn thịt và người thích ăn chay, ai khỏe mạnh hơn và sống lâu hơn?

Những năm gần đây, lối sống thuần chay được coi như một phương pháp chữa khỏi cho một số bệnh, nhưng lại không tốt cho một số nhóm người.

Nguyên nhân khiến bạn ngủ chảy dãi và cách khắc phục

Có nhiều lý do khiến bạn ngủ chảy dãi. Cùng tìm hiểu xem nguyên nhân ngủ chảy dãi do đâu và làm cách nào để khắc phục tình trạng này.

Bàn ghế không phù hợp, ngồi sai tư thế gây cong vẹo cột sống học sinh

Cong vẹo cột sống là bệnh lý khá phổ biến ở lứa tuổi học sinh. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là thói quen ngồi không đúng tư thế, bàn ghế không hợp kích thước với trẻ.

Cách ứng phó với 6 tình trạng sức khỏe ở người nhiễm HIV

HIV tấn công các tế bào miễn dịch của cơ thể. Khi miễn dịch suy yếu sẽ gây nên nhiều vấn đề sức khỏe… Do đó, tuân thủ điều trị, chú ý dinh dưỡng và tập luyện là chìa khóa giúp người nhiễm HIV khỏe mạnh…

Khắc phục còi xương ở trẻ bằng chế độ dinh dưỡng

Còi xương hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi, vì lứa tuổi này hệ xương đang phát triển nhanh. Hậu quả của bệnh còi xương thường ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất, tinh thần.

Con 3 tháng không biết lẫy, mẹ bàng hoàng khi biết trẻ mắc bệnh 10 nghìn ca có một

Con 3 tháng không biết lẫy, chị Y. chết lặng khi kết quả 3 lần xét nghiệm cho thấy bé bị bệnh teo cơ tủy.