Trung Quốc và các nước Arab ra tuyên bố chung về vấn đề Palestine

Trung Quốc và các nước Arab ngày 30/5 đã ra tuyên bố chung về vấn đề Palestine, nhấn mạnh lập trường kiên định trong việc thúc đẩy một lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza và sớm giải quyết vấn đề Palestine dựa trên 'giải pháp hai nhà nước'.

Quan chức Mỹ: Tổng thống Biden chịu cho Ukraine dùng vũ khí Mỹ tấn công Nga

Tổng thống Joe Biden bất ngờ thay đổi lập trường, cho phép Ukraine sử dụng vũ khí Mỹ để tấn công lãnh thổ Nga.

Trung Quốc kiên trì thực hiện một điều cùng các nước Arab, nhấn mạnh lập trường ở Dải Gaza

Ngày 30/5, Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 10 của Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc-các nước Arab thông qua tuyên bố chung về vấn đề Palestine và cuộc xung đột hiện nay ở Dải Gaza.

Trung Quốc và các nước Arab thông qua tuyên bố chung về vấn đề Palestine

Tuyên bố chung nhấn mạnh lập trường vững chắc thúc đẩy lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza, kiên trì nỗ lực nhằm sớm đạt được một giải pháp về vấn đề Palestine dựa trên giải pháp hai nhà nước.

Trung Quốc và các nước Arab thông qua Tuyên bố Bắc Kinh

Ngày 30/5, hội nghị cấp bộ trưởng lần thứ 10 của Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc - Các nước Arab đã thông qua tuyên bố chung về vấn đề Palestine và cuộc xung đột hiện nay ở Dải Gaza.

Nga đề xuất Trung Quốc tổ chức hội nghị hòa bình về Ukraine

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết nước này ủng hộ Trung Quốc có thể tổ chức một hội nghị hòa bình để Nga và Ukraine tham gia, trong bối cảnh cuộc xung đột đã bước sang năm thứ 3 nhưng vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

145 quốc gia công nhận Nhà nước Palestine: Đốm sáng nhỏ, hy vọng lớn

Na Uy, Tây Ban Nha và Ireland hôm 28/5 đã trở thành những quốc gia mới nhất công nhận Nhà nước Palestine, phá vỡ lập trường lâu nay của phương Tây rằng, điều này chỉ có thể đạt được thông qua đàm phán trực tiếp với Israel.

Những chủ đề sẽ làm nóng chương trình nghị sự tại Đối thoại Shangri-La 2024 sắp tới

Từ ngày 31/5-2/6/2024, đại diện từ khoảng 40 quốc gia trên thế giới sẽ tập trung tại Singapore để tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 21. Diễn đàn là sự kiện đáng chú ý, trong đó có nhiều chủ đề sẽ làm nóng chương trình nghị sự.

Công nhận nhà nước Palestine: Con đường hòa bình vẫn có vô số trở ngại

Phản ứng gay gắt của Israel đối với Ireland, Na Uy và Tây Ban Nha càng cho thấy đến nay vẫn chưa có áp lực nào đủ lớn, có thể tác động để Israel thay đổi lập trường cứng rắn về giải pháp hai nhà nước.

Iran không thay đổi lập trường trong đàm phán hạt nhân

Ngày 27/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani khẳng định Tehran không thay đổi cách tiếp cận đối với các cuộc đàm phán gián tiếp về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt và tạo điều kiện cho tất cả các bên quay trở lại thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015.

Ngân hàng Trung ương châu Âu sẵn sàng cắt giảm lãi suất

ECB cam kết sẽ cắt giảm lãi suất vào ngày 6/6, nhưng một số nhà phân tích đã bắt đầu hạ kỳ vọng về việc ngân hàng sẽ cắt giảm thêm nữa, sau khi ghi nhận số liệu tiền lương mạnh hơn dự kiến.

Ai Cập kêu gọi quốc tế hỗ trợ trực tiếp ngân sách cho Chính quyền Palestine

Ngoại trưởng Shoukry cũng nêu bật lập trường của Ai Cập kiên quyết phản đối việc Israel đơn phương sáp nhập đất đai bất hợp pháp, hay xây dựng các khu định cư mới ở Bờ Tây và Jerusalem.

Pakistan tuyên bố ủng hộ chính sách 'Một Trung Quốc' trong vấn đề Đài Loan

Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif mới đây đã tái khẳng định sự ủng hộ nhất quán của Islamabad đối với lập trường của Trung Quốc trong vấn đề Đài Loan.

Pep Guardiola mắng Silva thậm tệ, lập trường của De Bruyne về việc rời Man City

HLV Pep Guardiola đã mắng mỏ Bernardo Silva sau hiệp một trận thua của Manchester City trước Manchester United ở chung kết FA Cup, trong khi tương lai của Kevin De Bruyne tại đội chủ sân Etihad bị đặt dấu hỏi.

Nga giữ lập trường ủng hộ việc ngăn chặn vũ khí trong không gian

Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố giữ lập trường ủng hộ việc ngăn chặn sử dụng vũ khí trong không gian, mặc dù Dự thảo Nghị quyết do Nga soạn thảo không được thông qua tại LHQ.

Thủ tướng Hungary nói NATO đang chuẩn bị cho kịch bản xung đột với Nga

Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết Budapest đang đánh giá lại vai trò của mình trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì nước này không có ý định tham gia những hành động có thể lôi kéo các quốc gia thành viên vào cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, dẫn đến xung đột trực tiếp với Nga.

Hungary không tham gia hoạt động của NATO trong xung đột Ukraine

Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 24/5 khẳng định không muốn tham gia vào hoạt động quân sự của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Ukraine, đồng thời nhấn mạnh chỉ có đàm phán hòa bình mới giúp chấm dứt xung đột.

Thủ tướng Hungary: NATO đang chuẩn bị cho chiến tranh với Nga

Hungary đang đánh giá lại về vai trò của mình trong NATO bởi nước này không muốn trở thành một phần trong cuộc xung đột với Nga, Thủ tướng Viktor Orban nói.

Rạn nứt ngày càng lớn giữa châu Âu và Israel

Hôm 22/5, ba quốc gia châu Âu gồm Tây Ban Nha, Ireland và Norway cho biết, sau nhiều tuần thảo luận kỹ lưỡng, họ sẽ chính thức công nhận Nhà nước Palestine vào ngày 28/5 tới.

Thượng đỉnh Trung-Nhật-Hàn: Nối lại tình xưa?

Thượng đỉnh Trung-Nhật-Hàn vừa là kết quả từ sự 'hạ nhiệt' trong quan hệ giữa ba nước, vừa là động lực để các bên đẩy nhanh quá trình này.

Hungary tuyên bố 'xem lại' vai trò ở NATO

Thủ tướng Hungary – ông Viktor Orban – cho biết, nước này đang thực hiện một số hành động pháp lý để không tham gia vào các hoạt động bên ngoài NATO.

Người giữ ngọn lửa hy vọng Xứ Kinh Bắc

Anh hùng lao động, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đức Thìn đã là một cái tên không còn xa lạ gì đối với người dân tại tỉnh Bắc Ninh nói riêng và người dân cả nước nói chung. Sở dĩ thầy nổi tiếng không chỉ bởi những con chữ, những tác phẩm văn học đáng quý hay bởi thầy là 'Người Anh hùng trọn một lòng với Đền Đô' mà nghị lực của thầy khiến người đời khâm phục.

Thủ tướng Hungary: NATO đang chuẩn bị cho cuộc chiến với Nga

Ngày 24/5, Thủ tướng Viktor Orban cho biết Hungary đang đánh giá lại vai trò của nước này trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì Budapest không có ý định tham gia vào các hành động lôi kéo các quốc gia thành viên vào cuộc xung đột Ukraine, dẫn đến xung đột trực tiếp với Nga.

Nga tuyên bố cứng rắn, sẵn sàng tấn công mục tiêu Anh

Trước phát biểu của Ngoại trưởng Anh David Cameroon, nói rằng Ukraine có quyền sử dụng vũ khí do London cung cấp để tấn công các mục tiêu trên lãnh thổ Nga; Moscow đã đáp trả mạnh mẽ. Theo đó, Nga tuyên bố sẽ nhắm vào mục tiêu của Anh nếu điều đó xảy ra.

Bước ngoặt làm lung lay lập trường của Mỹ về Ukraine dùng vũ khí tấn công vào Nga

Việc Nga mở mặt trận mới trong cuộc xung đột ở Ukraine đã khiến lập trường của một số quan chức Mỹ lung lay đối với lệnh cấm Kiev sử dụng vũ khí do Washington sản xuất để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.

Tác động ngoại giao, quân sự sau khi 3 nước châu Âu công nhận nhà nước Palestine

Quyết định của ba quốc gia châu Âu là đáng chú ý và sẽ có tác động nhất định, có thể gây áp lực lên các đồng minh để có lập trường cứng rắn hơn đối với cuộc xung đột Israel - Hamas.

Loạt quốc gia công nhận Nhà nước Palestine: Nền chính trị châu Âu đang rời xa Israel?

Việc Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy công nhận Nhà nước Palestine đang nhấn mạnh sự thay đổi trọng tâm chính trị của châu Âu dù vẫn có những quốc gia kiên quyết ủng hộ Israel.

Giáo sư Mỹ cho rằng sự yếu kém của Ukraine khiến phương Tây hung hăng hơn

Phương Tây khi chứng kiến những thất bại của lực lượng vũ trang Ukraine trên chiến trường, đang có lập trường chống Nga ngày càng hung hăng hơn, giáo sư sử học người Mỹ Peter Kuznik cho biết trên kênh tin tức WION.

Hội đồng Nghị viện NATO tổ chức Phiên họp mùa xuân tại Sofia

Ngày 22/5, Hội đồng Nghị viện NATO (NATO PA) cho biết sẽ tổ chức Phiên họp mùa xuân tại thủ đô Sofia), Bulgaria từ ngày 25-27/5. Dự kiến có khoảng 400 nghị sĩ từ 32 quốc gia thành viên NATO, 25 quốc gia đối tác và các tổ chức liên quan sẽ tham gia sự kiện này.

Đồng ruble của Nga lên cao nhất 4 tháng

Đồng ruble của Nga vừa chạm mức cao nhất 4 tháng so với đồng USD nhờ động lực từ lãi suất tăng cao, chính phủ Nga bán tháo ngoại tệ và kiểm soát vốn.

Lo doanh nghiệp 'lâm nguy', Mỹ rủ châu Âu 'chung thuyền' chống lại Trung Quốc

Ngày 21/5, trong một bài phát biểu ở Frankfurt (Đức), Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen gợi ý, phía châu Âu nên có hành động bổ sung cho việc áp thuế lên hàng Trung Quốc.

8+ phút Điểm nóng: Vụ Tổng thống Iran tử nạn tác động thế nào đến khu vực?

Tổng thống Iran Ebrahim Raisi, người vừa tử nạn trong vụ rơi trực thăng, nổi tiếng với lập trường cứng rắn và có mối quan hệ chặt chẽ với Lãnh tụ Tối cao Iran Ali Khamenei.

Ứng cử viên HLV của Chelsea và lập trường của Thomas Tuchel

Lập trường của Thomas Tuchel về việc trở lại làm HLV Chelsea sau khi Mauricio Pochettino ra đi.

Cuba tái khẳng định lập trường chống khủng bố dưới mọi hình thức

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cuba ngày 21/5 nhấn mạnh: 'Chính sách của Cuba rất rõ ràng, đó là nói 'Không' với khủng bố.'

Lập trường thiếu nhất quán làm ông Biden bị nghi ngờ trước cuộc bầu cử

Các chính sách mơ hồ về Ukraine và Gaza của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã khiến Kiev và Tel Aviv khó chịu trong khi không mang lại nhiều lợi ích cho cơ hội tái tranh cử của ông vào tháng 11.

Tổng thống Israel kêu gọi xem xét công nhận Nhà nước Palestine

Trái ngược với lập trường cứng rắn của Thủ tướng Netanyahu, Tổng thống Israel Herzog tiếp tục hối thúc chính giới nước này nghiêm túc xem xét việc công nhận nhà nước Palestine độc lập, để tiến tới bình thường hóa quan hệ với Saudi Arabia – quốc gia đầu tàu trong thế giới A rập và Hồi giáo tại khu vực Trung Đông.

Nga: Đang để mắt hoạt động hạt nhân của Mỹ

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov đưa ra phản ứng sau khi Mỹ tuần rồi thông báo thử nghiệm hạt nhân cận tới giới hạn.

Philippines điều chỉnh nhân sự quan trọng, mua thêm 5 tàu của Nhật Bản, khẳng định lập trường 'cứng' trước Trung Quốc tại Biển Đông

Trong bối cảnh căng thẳng tại Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippines ngày càng gay gắt, Manila liên tục có các động thái mới thể hiện sự cứng rắn trước Bắc Kinh.

Lợi suất trái phiếu chính phủ 10 năm của Nhật Bản cao nhất 11 năm

Lợi suất JGB kỳ hạn 10 năm đã tăng 0,355% trong năm nay do BoJ củng cố lập trường cứng rắn và nỗ lực bình thường hóa chính sách tiền tệ cực kỳ lỏng lẻo của mình.

Tổng thống Nga bác 'tối hậu thư' của Ukraine

Tổng thống Nga khẳng định Nga sẽ không bị áp lực ngoại giao cũng như không thể bị đánh bại trên chiến trường.

Quan điểm của giới chuyên gia về việc Mỹ áp thuế bổ sung với hàng hóa Trung Quốc

Theo các chuyên gia Trung Quốc, việc Mỹ áp thuế bổ sung với một số hàng hóa nhập khẩu của Trung Quốc dường như không tác động nghiêm trọng đến các ngành công nghiệp liên quan của nước này, khi động thái của Mỹ được thúc đẩy không phải bởi các yếu tố kinh tế mà nhằm cho thấy lập trường cứng rắn trước Trung Quốc.

Cuba sẵn sàng đàm phán với Mỹ trên nguyên tắc bình đẳng, không áp đặt

Chủ tịch Cuba Miguel Diaz-Canel (15/5) tuyên bố sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán với Mỹ để thảo luận mọi vấn đề trong quan hệ song phương dựa trên các điều kiện bình đẳng và không áp đặt.

Liên đoàn Arab thống nhất lập trường chung về Gaza

Trong cuộc họp ở thủ đô Manama của Bahrain, Bộ trưởng Ngoại giao các quốc gia Arab đã nỗ lực để đạt được lập trường chung về vấn đề Gaza trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Liên đoàn Arab (AL) vào ngày 16/5.

Armenia sẽ rời CSTO và gia nhập Liên minh châu Âu ngay trong năm nay?

Chính quyền Armenia đang cho thấy lập trường ngả theo phương Tây rất rõ ràng.

Liên đoàn Arab thống nhất lập trường chung về vấn đề Gaza

Ngày 14/5, ngoại trưởng các quốc gia Arab đã nhất trí về chương trình nghị sự, cũng như dự thảo tuyên bố chung của Hội nghị thượng đỉnh Liên đoàn Arab, dự kiến diễn ra vào ngày 16/5, trong đó chủ yếu tập trung vào cuộc xung đột ở Dải Gaza.

Ông Putin tái khẳng định quan hệ Nga-Trung đã vượt lên trên ý thức hệ

Trong một bài trả lời phỏng vấn hãng thông tấn Tân Hoa của Trung Quốc đăng ngày 15/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, quan hệ Nga-Trung vượt lên trên ý thức hệ và liên tục được tăng cường dù phải đối mặt tình hình quốc tế nghiêm trọng.

EU quyết hạ bệ 'đế chế khí đốt' của Nga, lại vướng rào cản Hungary

Hungary lên tiếng phản đối các biện pháp 'có thể có tác động tiêu cực đến thị trường khí đốt của Liên minh châu âu (EU)', một lập trường được cho là có thể ngăn cản nỗ lực của EU nhằm siết chặt doanh thu từ khí đốt của Nga.