Đề xuất dành 256.000 tỷ đồng để phát triển văn hóa đến năm 2035

Sáng 3-6, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Đề xuất đầu tư hơn 122.000 tỷ đồng phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2030

Theo dự kiến Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa trong 5 năm đầu (2025 - 2030) là 122.250 tỷ đồng.

Cái cổng - mở ra mọi thế giới!

Ngày xưa ở quê, ai cũng gắn bó với cái cổng làng, thậm chí thân quen hơn các biểu tượng cây đa, bến nước, sân đình - vốn được coi là linh hồn của làng xã Việt. Ngày nay đi đến bất cứ không gian nào, kể cả trên thế giới cũng đều phải đi qua cái cổng nào đó, dù chỉ mang tính biểu trưng.

'Cổng làng mở nhưng cổng nhà nào cũng đóng'

Tại phiên thảo luận sáng 29/5, nhiều đại biểu cho rằng Quá trình triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới, cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, từng bước xây dựng hạ tầng cơ sở, đời sống văn hóa vùng nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực; văn hóa truyền thống tiếp tục được khai thác theo hướng phát huy giá trị tốt đẹp, gắn với nhu cầu văn hóa của người dân.

Không có lý do để chậm trễ!

Phát biểu tại phiên họp tổ mới đây của Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, bên cạnh ghi nhận các địa phương rất nỗ lực, quyết liệt để triển khai chủ trương này, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cũng thẳng thắn chỉ rõ, vẫn còn một số địa phương có dấu hiệu chần chừ, chậm chạp, chưa thật sự quyết tâm, quyết liệt thực hiện yêu cầu này.

Lòng dân đã thuận, việc gì cũng xong

Chỉ 4 ngày sau chuyến đi về tận làng xã gặp gỡ người dân của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng, mỏ cát trên sông Hậu ở xã Lục Sĩ Thành (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) đã được đưa vào khai thác.

Khách mời hôm nay: Nghệ sỹ Phan Thanh Liêm và con đường đưa rối nước tới gần công chúng

Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất ở Việt Nam. Theo thời gian, loại hình nghệ thuật này vẫn được lưu giữ từ đời này qua đời khác và trở thành một nét đẹp văn hóa của người dân Việt Nam. Đặc biệt, khi nhắc tới rối nước, phải kể đến nghệ sỹ múa rối nước Phan Thanh Liêm, người đã nghiên cứu, cải tiến và sáng tạo mô hình múa rối nước thu nhỏ được đánh giá là độc đáo trong làng rối Việt Nam. Với mô hình rối nước thu gọn của mình, nghệ sỹ Phan Thanh Liêm đã đưa nghệ thuật múa rối nước đến được với nhiều khán giả trong và ngoài nước, mong muốn nghệ thuật múa rối nước Việt Nam không bị mai một và ngày càng phát triển.

Dương Nỗ, hành trình tháng 5

Hai trong bốn di tích nằm trong hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt nằm ở làng quê Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP. Huế). Nhắc đến làng quê bình yên, trù phú này, người ta sẽ nhớ ngay về một giai đoạn ghi dấu chân của cậu bé Nguyễn Sinh Cung, mà sau này chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Một giờ với Chủ tịch Hội khuyến học tỉnh Thanh Hóa

Ngày 15/5, được gặp gỡ, trò chuyện với lãnh đạo Hội Khuyến học Thanh Hóa, tôi nhận thấy rằng những người làm công tác khuyến học ngoài nghiệp vụ sư phạm được đào tạo chính quy còn nhiều kỹ năng công tác đã kinh qua mà họ có thể phát huy, làm tốt cho sự nghiệp khuyến học - khuyến tài.

Phật giáo Hải Dương xưa và nay

Cũng như cả nước, trên địa phận tỉnh Hải Dương, Phật giáo an nhiên phát triển trải qua các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc rồi Nguyễn, phát triển từ kinh đô đến các làng xã.

Chuyển đổi số - câu chuyện của toàn xã hội

Ngày 8-5 vừa qua, lần đầu tiên Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Bình Phước tổ chức hội thảo 'Giải pháp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hội và đời sống của phụ nữ Bình Phước' với quy mô cấp tỉnh, bằng cả 2 hình thức trực tiếp và trực tuyến - một việc làm khá mạnh dạn đối với một tổ chức mà đối tượng quản lý toàn là phụ nữ.

Phát triển văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh của nền kinh tế Việt Nam

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 33, sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Nhóm ca sĩ Hàn Quốc diễn mấy đêm bằng một doanh nghiệp làm trong nhiều tháng

Cho rằng văn hóa là ngành làm ra rất nhiều tiền, Phó Chủ tịch Quốc hội nêu dẫn chứng nhóm ca sĩ Hàn Quốc diễn mấy đêm bằng một doanh nghiệp làm trong nhiều tháng.

Phát huy vai trò đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ

Chi bộ ấp Phước Hòa, trực thuộc Đảng bộ xã Long Phước, huyện Long Thành hiện có 99 đảng viên. Cấp ủy chi bộ đã lãnh đạo phát huy được vai trò đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, góp phần xây dựng nơi đây trở thành vùng quê đáng sống cho người dân.

Gắn thiết chế văn hóa cổ truyền với đương đại

Việc quan tâm đúng mức đến thiết chế văn hóa cổ truyền không chỉ giúp bảo tồn di sản mà còn là cách duy trì, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, cố kết cộng đồng.

Đặt tên làng, xã khi sáp nhập: Làm sao 'bảo tồn' được những giá trị lịch sử - văn hóa?

Theo dự kiến, giai đoạn 2023 - 2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thực hiện sắp xếp. Dự kiến sau sắp xếp, sáp nhập sẽ giảm 619 đơn vị hành chính cấp xã. Điều này mang theo nhiều thay đổi, xáo trộn trong đời sống xã hội; trong đó có việc đặt tên gọi mới cho các làng, xã sau sáp nhập.

HLV tuyển Uruguay triệu tập tiền đạo nghiệp dư sát cánh cùng Nunez và Valverde

HLV trưởng ĐT Uruguay, Marcelo Bielsa, vừa có hành động bị coi là ngớ ngẩn khi triệu tập một tiền đạo đang thi đấu ở cấp độ nghiệp dư.

Ban Chỉ đạo diễn tập tỉnh triển khai nhiệm vụ diễn tập khu vực phòng thủ tại huyện Yên Thành, Nam Đàn

Ngày 6/5, đoàn công tác Ban Chỉ đạo diễn tập tỉnh Nghệ An đã tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ diễn tập khu vực phòng thủ năm 2024 tại các huyện Yên Thành, Nam Đàn.

Lễ đón Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình Điền Trang

Sáng 4/5, UBND huyện Tư Nghĩa tổ chức Lễ đón Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình Điền Trang, xã Nghĩa Trung.

Vĩnh Phúc: Vĩnh Tường bảo tồn và phát huy giá trị di tích gắn với xây dựng nông thôn mới

Huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã xác định văn hóa không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực cho phát triển. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa được coi là nhiệm vụ quan trọng, có tính chất quyết định trong quá trình xây dựng nông thôn mới.

Đặt tên làng, xã khi sáp nhập: Gìn giữ và tạo nên những 'thương hiệu' mới

Câu chuyện đặt tên mới hay giữ tên cũ được dư luận hết sức quan tâm khi trên cả nước đang thực hiện việc sáp nhập huyện, xã. Làm sao để giữ được những tên cũ, tên cổ, gắn bó với cư dân vùng đất và thậm chí đã góp phần định danh một vùng văn hóa? Làm cách nào để những tên mới không chỉ là sự lắp ghép vô hồn?...

Sáp nhập xã, huyện: Tránh yếu tố dòng họ, bè phái trong lựa chọn cán bộ

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, trong sáp nhập xã, huyện, việc hết sức phải tránh là yếu tố về làng xã, dòng họ, bè phái. Nếu để những yếu tố này chi phối trong quá trình tổ chức thì rất dễ gây ra chuyện mất đoàn kết, dẫn tới cục bộ.

Triển lãm ảnh đất và người Quảng Bình nhân kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh

Triển lãm ảnh cá nhân của nghệ sĩ nhiếp ảnh Bách Chiến tại khuôn viên trụ sở Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Bình, mở cửa từ 26/4 đến 28/4.

Để tên làng còn mãi với thời gian

Từ xa xưa quê hương nơi mỗi người sinh ra đều mang theo tên làng, xã suốt cuộc đời, nó không chỉ là định danh, là địa chỉ, hòm thư mà còn chứa đựng tình yêu quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn; nơi đi về sau những lần chạy giặc, làm ăn xa hay cả khi xa quê tuổi xế chiều cũng tìm về làng… với nhiều người, làng xã quan trọng hơn bất cứ thứ gì trong hành trình cuộc đời.

Cần thận trọng khi 'định danh' xã, phường được sáp nhập

Việc sáp nhập các xã, phường nhỏ để thuận tiện công tác quản lý, giảm số lượng cán bộ, công chức là cần thiết và là một chủ trương đúng. Tuy nhiên, việc này đang được dư luận hết sức quan tâm, trong đó, ý kiến nhiều nhất là tên gọi các xã, phường mới, bởi, tên làng/xã không đơn thuần là sự định danh một cộng đồng dân cư - một thiết chế xã hội tồn tại bền chặt cùng lịch sử đất nước, quốc gia dân tộc, mà còn gắn liền với văn hóa, con người mảnh đất ấy.

Ra mắt hai tủ sách tại xã Xuân Cảnh

Thư viện tỉnh vừa phối hợp với UBND xã Xuân Cảnh (TX Sông Cầu) tổ chức ra mắt 2 tủ sách phục vụ cộng đồng ở 2 thôn Hòa Lợi và Hòa Thạnh. Theo đó, mỗi tủ sách được trang bị 300 bản sách với nhiều thể loại phong phú, đa dạng liên quan đến giáo dục, pháp luật, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, gia đình, làng xã; biển đảo và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; kinh tế biển…

'Hồi sinh' sắc phong

Sắc phong cũng như các tư liệu cổ là kho báu tri thức của tiền nhân, chứa đựng hồn phách dân tộc, là ký ức của quốc gia và bản sắc của đất nước.

Chuyện tên đất, tên làng

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các địa phương trong năm 2024 là triển khai sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Theo đó, dự kiến có 1.243 xã trong diện phải sắp xếp lại.

Chuyện sáp nhập và đổi tên huyện, xã

Trong những ngày này trên truyền thông đang nóng lên chuyện các xã, phường bị xóa tên, ghép tên, thay tên mới. Đó là khởi đầu cho việc sắp xếp lại 50 huyện, 1.243 xã. Có thể nói đây là lần tách, nhập với quy mô lớn nhất, nhiều nhất. Những đơn vị cấp huyện, xã này phải nhập lại với nhau vì không đạt chuẩn theo luật định, đồng thời việc sáp nhập như thế sẽ giảm biên chế để cho bộ máy nhà nước tinh gọn, nhưng việc này cũng làm phát sinh nhiều hệ lụy.

Địa phương lý giải cách đặt tên phường, xã sau sáp nhập

Danh xưng của những ngôi làng tồn tại qua nhiều thế kỷ, gắn liền với lịch sử, văn hóa và bản sắc của một vùng quê, luôn là sợi dây kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai. Danh xưng ấy luôn nhắc nhớ về nguồn cội, về những đau đáu và hoài vọng trong mỗi người con của làng dù họ có phiêu bạt ở muôn nơi. Trước những phản hồi quanh câu chuyện đặt tên đơn vị hành chính mới sau sáp nhập, nhiều địa phương mới đây đã có lý giải về vấn đề này.

Trao 'Giải thưởng Phát triển văn hóa đọc' của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho thôn Giá Thượng

Ngày 20/4, tại Khu di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh chùa Giá Thượng (xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn), Không gian đọc CLB Văn hóa đọc đa thế hệ thôn Giá Thượng đã vinh dự được trao 'Giải thưởng Phát triển văn hóa đọc' của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lần thứ VI, năm 2024.

Người gìn giữ và phát huy nghệ thuật rối cạn Tế Tiêu

Làng Tế Tiêu nằm ở thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội, nổi tiếng với nghệ thuật múa rối cạn truyền thống. Được biết, rối cạn Tế Tiêu có từ cách đây hơn 400 năm.

Hạn chế xáo trộn lòng dân

Sau khi lắng nghe dư luận xã hội, lãnh đạo tỉnh Nghệ An vừa chính thức yêu cầu UBND huyện Quỳnh Lưu tạm dừng việc điều chỉnh tên xã mới sau sáp nhập đơn vị hành chính. Trước đó, dự kiến hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu sau khi sáp nhập thành một xã sẽ đổi tên là xã Đôi Hậu khiến dư luận bức xúc. Bởi lẽ, Quỳnh Đôi không chỉ là một địa danh văn hóa nổi tiếng lâu đời vì đây là quê hương của danh nhân văn hóa thế giới-'bà chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương mà cái tên Đôi Hậu vừa xa lạ vừa không lột tả được hồn cốt lịch sử, văn hóa truyền thống của địa phương.

Về Đền Hùng, trở về với nguồn cội dân tộc

Hành hương về Đền Hùng, trở về cội nguồn lịch sử là niềm mong mỏi, khát khao của nhiều thế hệ người Việt Nam. Sáng 18/4, tại khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, rất đông người dân và du khách tập trung, chờ đợi để được thắp nén nhang lên đền thờ Vua Tổ.

Cuốn sách tôi chọn: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam

Trong tâm thức của người Việt Nam ta, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là một loại hình văn hóa tôn giáo đặc sắc, mang sức sống lâu bền, giúp vun đắp những tình cảm hài hòa, thiêng liêng của hệ thống gia đình, làng xã và toàn dân tộc. Trải qua quá trình bồi đắp liên tục hàng ngàn năm, biểu tượng văn hóa độc đáo này đã trở thành điểm tựa tinh thần, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết và lòng tự tôn của dân tộc Việt Nam. Trong dịp lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật đã xuất bản cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam'.

'Những địa danh trôi bằng máu và nước mắt...'

Với người Việt Nam, tên làng xã rất thiêng liêng, là 'những địa danh trôi bằng máu và nước mắt', xóa những cái tên có bề dày lịch sử làm mất đi một phần nguồn cội.

Đặt tên mới: Cần sự đồng thuận

Việc đặt tên mới phải được tiến hành thận trọng, không chủ quan, duy ý chí; phải bảo đảm những yếu tố lịch sử, văn hóa; thể hiện rõ được tâm tư nguyện vọng của cộng đồng cư dân làng xã.

Lại chuyện đặt tên phố, tên làng!

Một đôi vợ chồng trẻ chuẩn bị sinh con đầu lòng, nghĩ nát óc cả dăm bảy tháng để đặt tên cô con gái rượu sắp ra đời.

Đặt tên làng, xã sau sáp nhập: Cần thận trọng!

Giai đoạn 2023-2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện bắt buộc sắp xếp. Ngoài việc tổ chức bộ máy, cán bộ, trụ sở... thì lựa chọn tên đặt cho đơn vị hành chính mới cũng là vấn đề quan trọng không kém. khi một vài đơn vị cấp xã sẽ đổi hoặc xóa sổ hoàn toàn tên gọi vốn là những địa danh có lịch sử lâu đời, gắn liền với nhiều nét văn hóa.

Xứ Nghệ xôn xao chuyện tên làng, tên xã sau sáp nhập: 'Những cái tên mới vô nghĩa và thiếu hồn cốt văn hóa ra đời'

Không phải ngẫu nhiên mà những tên đất, tên làng, trải qua thời gian, gắn bó với lịch sử luôn được đặt một cách có ý nghĩa và rất trân trọng. Vì thế, khi tìm tên mới cho làng xã rất cần cân nhắc đến lịch sử, văn hóa và nguyện vọng của người dân.