Gia Lai: Tập huấn phòng-chống bệnh phổi tắc nghẽn và mạn tính và hen phế quản

Từ ngày 21 đến 24-5, tại TP. Pleiku, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tổ chức 2 lớp tập huấn phòng-chống bệnh phổi tắc nghẽn và mạn tính và hen phế quản (COPD&HPQ) cho cán bộ chuyên trách tuyến xã.

Coi chừng viêm họng có thể dẫn đến bệnh thấp tim

Viêm họng, đặc biệt viêm họng do liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm là bệnh thấp tim.

Dấu hiệu cảnh báo phổi đang kêu cứu

Ngày nay dưới tác động của môi trường, lá phổi dễ nhiễm bệnh, vậy đâu là các dấu hiệu cảnh báo phổi đang kêu cứu?

Nâng cao nhận thức về bệnh hen suyễn

Ngày hen toàn cầu năm 2024 được tổ chức vào ngày 7/5. Tổ chức Toàn cầu phòng, chống hen phế quản đã chọn chủ đề 'Trao quyền giáo dục về bệnh hen suyễn' nhằm nhấn mạnh sự cần thiết của việc nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng, chống bệnh hen suyễn và những gánh nặng của bệnh.

Ngày Hen toàn cầu 7/5 - Chủ động phòng bệnh hen phế quản tái phát

Do nhạy cảm với môi trường, nên khi thời tiết thay đổi đột ngột, nóng lạnh thất thường, bệnh nhân hen phế quản dễ lên cơn hen cấp, rất nguy hiểm nếu không xử trí kịp thời.

Cầu mong một phép màu

Từng nếm trải nhiều khó khăn, thử thách, từ lâu, chị Hoàng Thị Huyền Trang (sinh năm 1989), trú tại xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, dần mất đi niềm tin vào phép màu. Vậy mà, gần một năm nay, thứ chị không đặt lòng tin ấy lại là điều mà người mẹ nghèo này luôn nghĩ đến và ao ước. Chị mong có một phép màu để cứu đứa con lâm trọng bệnh của mình.

Phòng, chống bệnh không lây nhiễm

Bệnh không lây nhiễm (KLN), thường là các bệnh mạn tính, bệnh phát triển và tiến triển chậm kéo dài trong nhiều năm, đòi hỏi việc điều trị có hệ thống và lâu dài thậm chí cả cuộc đời.

Dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm

Ho kéo dài có thể là dấu hiệu trẻ mắc bệnh hô hấp, bệnh tiêu hóa, hóc dị vật, thậm chí bệnh lao.

Thời tiết nắng nóng, người cao tuổi cần đề phòng bệnh tim mạch, đột quỵ

Thời tiết nắng nóng khiến nhiều bệnh nhân nhập viện, đặc biệt là người cao tuổi mắc các bệnh lý liên quan đến tim mạch, đột quỵ.

Chăm sóc sức khỏe trong những ngày nắng nóng đỉnh điểm

Thời tiết nắng nóng tác động rất nhiều đến sức khỏe, làm gia tăng các ca đột quỵ, sốc nhiệt. Vì vậy, mỗi người cần biết cách để giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng nóng.

Thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5: Sẽ có nắng nóng kỷ lục?

Dự báo cả 3 miền Bắc - Trung - Nam cùng xảy ra nắng nóng trong giai đoạn 30/4-1/5.

Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5: Tránh sốc nhiệt do nắng nóng

Thời tiết những ngày lễ 30/4 – 1/5 dự báo nắng nóng và nắng nóng gay gắt phủ rộng khắp cả nước. Tình trạng nhiệt độ cao rất dễ xảy ra các nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe, nhất là trong 5 ngày nghỉ lễ kéo dài - thời điểm du lịch bùng nổ.

Nắng nóng trên cả nước, nguy cơ tử vong nếu không biết cách phòng tránh

Thời gian tới, nắng nóng có khả năng xuất hiện nhiều đợt và gay gắt hơn.

Triển khai Đơn vị quản lý Hen - bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong cộng đồng

Với sự đồng hành của Liên chi hội Hen - Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng TP Hồ Chí Minh, Đơn vị quản lý Hen - bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong cộng đồng (Asthma and COPD Outpatient Care Unit - ACOCU) vừa được triển khai tại Bệnh viện Đa khoa Phú Yên. Đây là một bước ngoặt trong công tác quản lý, điều trị hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Phú Yên.

Gia Lai tập huấn phòng-chống đái tháo đường cho cán bộ y tế tuyến xã

Từ ngày 23 đến 26-4, tại TP. Pleiku, 55 cán bộ, nhân viên y tế của 55 Trạm Y tế xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Gia Lai sẽ tham gia 2 lớp tập huấn triển khai các hoạt động phòng-chống đái tháo đường do Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tổ chức.

Sau bữa cơm cá, người phụ nữ ho, khó thở suốt 1 năm

Xương cá rơi vào phế quản nhưng bà K.A không hề hay biết. Bị ho, khó thở kéo dài, bệnh nhân điều trị suốt 1 năm không đỡ.

Hội Đông y Hà Nội đẩy mạnh chuyển đổi số trong quản lý, khám chữa bệnh

Việc Hội Đông y Hà Nội kết hợp và ứng dụng chuyển đổi số trong y học cổ truyền sẽ giúp công tác quản lý khám, chữa bệnh minh bạch, hiệu quả.

Nắng nóng bủa vây nhiều nơi, Bộ Y tế khuyến cáo điều gì?

Người dân nên hạn chế đi ra ngoài trời từ 10 - 16h, uống tối thiểu 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày… tránh say nắng, say nóng và nguy cơ đột quỵ trong những ngày nhiệt độ tăng cao.

Gia Lai: 55 cán bộ, nhân viên y tế xã được tập huấn phòng-chống tăng huyết áp

Từ ngày 9 đến 12-4, tại TP. Pleiku, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tổ chức lớp tập huấn triển khai các hoạt động phòng-chống tăng huyết áp cho cán bộ, nhân viên y tế chuyên trách tuyến xã.

Cập nhật nhiều kỹ thuật mới tại Hội nghị Nhi khoa Việt Nam – Hoa Kỳ

Hội nghị Nhi khoa quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ lần thứ 10 do Bệnh viện Bạch Mai phối hợp với trường Đại học Y khoa Colorado, Bệnh viện Mayo Clinic – Hoa Kỳ được tổ chức trong hai ngày 10 và 11/4/2024 đã đem lại nhiều kết quả tốt đẹp trong việc nghiên cứu, đào tạo, hợp tác và ứng dụng kỹ thuật mới cho các chuyên ngành khám chữa bệnh Nhi khoa.

Đẩy mạnh phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần

Để triển khai có hiệu quả các hoạt động dự phòng, quản lý, điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các rối loạn sức khỏe tâm thần thường gặp, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2024.

Bảo vệ sức khỏe trước tác động của nắng nóng

Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố, về việc dự phòng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, người lao động trước tác động của nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn.

Vào mùa nắng nóng, Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết cách nhận biết, xử lý khi bị say nắng, đột quỵ

Tại phía nam lúc này đang nắng nóng gay gắt kéo dài, trong khi miền bắc cũng bắt đầu bước vào mùa nắng nóng. Trong thời tiết này, lượng người phải nhập viện vì say nắng, say nóng hoặc đột quỵ tăng cao...

Bộ Y tế khuyến cáo người dân phòng bệnh mùa nắng nóng

Trước tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài, Bộ Y tế vừa có công văn gửi các địa phương về dự phòng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, người lao động trước tác động của nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn.

Cảnh báo những vấn đề sức khỏe nguy hiểm khi trời nắng nóng

Trước tác động của nắng nóng, hạn hán, Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, người lao động như say nắng, say nóng hoặc đột quỵ do nóng.

Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp dự phòng nắng nóng gay gắt trong năm 2024

Bộ Y tế khuyến cáo, người dân cần hạn chế đi ra ngoài trong những ngày nắng nóng, đặc biệt trong khoảng thời gian từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều, để chủ động bảo vệ sức khỏe...

Trung tâm Y tế TP. Thái Nguyên: Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực

Hiện nay, Trung tâm Y tế TP. Thái Nguyên có gần 400 cán bộ, nhân viên. Để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, thời gian qua, Trung tâm luôn quan tâm tới công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ.

Cảnh báo 3 vấn đề sức khỏe thường gặp khi trời nắng nóng gay gắt

Nắng nóng gay gắt đổ bộ cũng là lúc bệnh đột quỵ, say nắng, say nóng gia tăng. Đáng lo nhất là những người có sẵn bệnh nền như tăng huyết áp, tiểu đường, mỡ máu… luôn đứng đầu danh sách nguy cơ cao.

Nắng nóng gay gắt, Bộ Y tế cảnh báo những vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Theo Bộ Y tế, nắng nóng gay gắt, kéo dài khiến người dân có thể gặp các vấn đề sức khỏe như say nắng, say nóng hoặc đột quỵ do nắng nóng

Bộ Y tế khuyến cáo người dân hạn chế ra ngoài ngày nắng nóng

Người dân cần hạn chế đi ra ngoài trời từ 10h đến 16h trong những ngày nắng nóng, uống tối thiếu 1,5-2 lít nước mỗi ngày.

Nắng nóng gay gắt, Bộ Y tế cảnh báo đối tượng có nguy cơ bị ảnh hưởng cao

Người mắc một số bệnh mạn tính là đối tượng có nguy cơ bị ảnh hưởng cao do nắng nóng gay gắt kéo dài.

TP Hồ Chí Minh: Gia tăng người già, trẻ nhỏ mắc bệnh vì nắng nóng kéo dài

Những ngày qua, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ có nắng nóng gay gắt đã ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sức khỏe của người dân, nhất là người già và trẻ em. Tại các bệnh viện, số lượng người cao tuổi, trẻ nhỏ đến khám bệnh cũng gia tăng, trong đó không ít trường hợp phải nhập viện điều trị.

Khuyến nghị hàm lượng natri trong thực phẩm chế biến bao gói sẵn

Xu hướng tiêu thụ thực phẩm chế biến bao gói sẵn của người dân Việt Nam ngày càng tăng cao, đặc biệt ở lứa tuổi vị thành niên.

Cách ép tim, thổi ngạt cấp cứu người ngừng tuần hoàn

Ngừng tuần hoàn có thể đe dọa tính mạng của người bệnh nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời. Kỹ thuật ép tim, thổi ngạt đúng cách sẽ giúp nạn nhân duy trì sự sống trong lúc chờ xe cấp cứu.

Vấn đề sức khỏe thường gặp trong mùa nắng nóng

Vào mùa nắng nóng, con người có thể gặp phải một số vấn đề sức khỏe như say nắng, say nóng hoặc đột quỵ do nóng. Nguyên nhân chủ yếu là do phải tiếp xúc quá lâu hoặc làm việc trong môi trường nắng nóng, nhiệt độ cao hoặc cũng có thể do thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột.

Bác sĩ bức xúc với 'đơn thuốc quốc dân chữa bách bệnh' được lan truyền khắp nơi

Khó chịu vì bị tiểu buốt, chị M. vào nhà thuốc kể bệnh và được bán cho đơn thuốc 'thần kỳ' chỉ 2 ngày sau hết triệu chứng nhưng tác dụng phụ vô cùng nguy hiểm.

Bài tập cho người bệnh hen

Mục tiêu của điều trị bệnh hen là giúp người bệnh kiểm soát tốt triệu chứng, duy trì khả năng hoạt động bình thường, ngăn ngừa biến chứng… Vậy người bệnh hen nên tập luyện như thế nào?

Bài tập cho người bệnh hen

Mục tiêu của điều trị bệnh hen là giúp người bệnh kiểm soát tốt triệu chứng, duy trì khả năng hoạt động bình thường, ngăn ngừa biến chứng… Vậy người bệnh hen nên tập luyện như thế nào?

Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh hen

Bệnh hen hay hen phế quản có thể được kiểm soát tốt nếu được điều trị đúng cách, dùng thuốc dự phòng điều đặn và tái khám định kỳ. Bên cạnh đó, người bệnh cần thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học để tăng cường sức đề kháng, cải thiện sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Các thuốc điều trị bệnh hen

Bệnh hen (hay hen suyễn, hen phế quản) xảy ra khi niêm mạc của ống phế quản xuất hiện tình trạng viêm xuất tiết, phù nề, đặc biệt là sự co thắt của cơ trơn phế quản, gây chít hẹp đường thở...

Nhiều người mắc bệnh hô hấp do thời tiết nồm ẩm

Tại các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội, lượng bệnh nhân đến khám và điều trị có xu hướng tăng, nhất là nhóm liên quan đến hệ hô hấp.