Có nên sử dụng ngoại ngữ trong hầu đồng?

Những ngày qua, mạng xã hội xuất hiện một clip hầu đồng gây chú ý; trong đó, thanh đồng sử dụng ngoại ngữ để 'sang tai, phán truyền'. Trước hiện tượng này, có ý kiến cho rằng, đây là hành động thiếu tôn trọng tín ngưỡng và làm sai lệch nghi lễ truyền thống. Tuy nhiên, có không ít thanh đồng đưa ra lập luận, sự linh hoạt và thích nghi với hoàn cảnh mới, có thể giúp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển và bảo tồn trong bối cảnh hiện đại, điều quan trọng là vẫn giữ được tinh thần và bản chất của nghi lễ cũng như sự tôn trọng đối với truyền thống văn hóa.

Trình diễn hát xẩm, hầu đồng phục vụ khách du lịch

Hầu đồng đã được xây dựng lịch trình cố định phục vụ khách du lịch tại Bảo tàng Phụ nữ Hà Nội từ ngày 14/6.

Gia tăng tương tác nghệ thuật để thu hút khách đến bảo tàng

Không chỉ thu hút công chúng bằng những trưng bày chuyên đề sâu sắc, sinh động về lịch sử, văn hóa của phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam còn là đơn vị tiên phong 'đánh thức' những câu chuyện gắn liền tài liệu, hiện vật thông qua ngôn ngữ nghệ thuật.

Quảng bá tín ngưỡng thờ Mẫu: Hấp dẫn nhưng phải đảm bảo tính thiêng

Nhiều chương trình quảng bá, giới thiệu tín ngưỡng thờ Mẫu bị chỉ trích khi chỉ mang tính nghệ thuật mà không đảm bảo tính thiêng của loại hình di sản phi vật thể này. Vì vậy, cần quan tâm, xây dựng các sản phẩm, chương trình này trên tinh thần hài hòa tính thiêng và tính nghệ thuật.

Hiểu sâu sắc mới có thể quảng bá rộng rãi

Theo Nghệ nhân ưu tú, TS. NGUYỄN ĐỨC HIỂN, ranh giới giữa mê tín và chính tín khi tiếp cận nghi thức hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu rất mong manh. Vì thế, cần phải hiểu sâu sắc và đúng đắn về nó, cả mặt nghệ thuật, tâm linh và thụ cảm, khi đó mới có thể quảng bá rộng rãi cũng như khai thác phục vụ du lịch.

Trải nghiệm mới về tín ngưỡng thờ Mẫu

Nhân kỷ niệm 8 năm thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2016-2024), Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam giới thiệu chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm - Đẹp - Vui'.

Trải nghiệm tín ngưỡng thờ Mẫu

Chương trình trải nghiệm văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu 'Tâm - Đẹp - Vui' được thực hiện nhằm tôn vinh nét đẹp của tín ngưỡng thờ Mẫu, quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc đến với công chúng trong và ngoài nước. NSND Trần Ly Ly chịu trách nhiệm đạo diễn nghệ thuật.

Trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Du khách sẽ được tìm hiểu về những giá trị đặc trưng, cốt lõi của Tín ngưỡng thờ Mẫu thông qua chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm - Đẹp - Vui'.

Trải nghiệm di sản tín ngưỡng thờ Mẫu tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Với mục đích tôn vinh nét đẹp trong thực hành di sản tín ngưỡng thờ Mẫu, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn Mind Group xây dựng Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' tại không gian bảo tàng. Chương trình ra mắt chiều 7/6 và tiếp tục vào các tối thứ sáu, thứ bảy hằng tuần.

Trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui'

Chương trình trải nghiệm văn hóa tổ chức tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nhằm tôn vinh nét đẹp trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc đến với công chúng.

Trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Ngày 7/6, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam giới thiệu chương trình trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu: 'Tâm - Đẹp - Vui' nhân kỷ niệm 8 năm thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2016-2024).

Ra mắt chương trình trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu: 'Tâm - Đẹp - Vui'

Ngày 7-6, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam giới thiệu chương trình trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu: 'Tâm - Đẹp - Vui' nhân kỷ niệm 8 năm thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2016-2024).

Diễn xướng hầu đồng: Tôn vinh nét đẹp trong thực hành tín ngưỡng

Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' với không gian trưng bày và phần diễn xướng hầu đồng sẽ góp phần quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc.

Đông Cứu - Làng thêu giữ lửa truyền thống

Làng thêu Đông Cứu, thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề thêu truyền thống, đặc biệt là thêu long bào cho các triều vua phong kiến Việt Nam. Nơi đây còn được xem như cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Gia Lai: Mê tín dị đoan từ việc cúng giải hạn, người phụ nữ bị lừa mất hơn 2,8 tỷ đồng

Để có tiền trả nợ, tiêu xài và gửi tiết kiệm, Trang đã lừa bà H. có thể hầu đồng, cúng giải hạn để gia đình không gặp nạn. Tổng số tiền Trang đã chiếm đoạt của bà H. lên đến hơn 2,8 tỷ đồng.

Nữ quái lừa hơn 2,8 tỷ đồng tiền 'hầu đồng' rồi đem gửi tiết kiệm

Trang nói các thành viên trong gia đình bà H. sắp gặp nạn, cần cúng hầu đồng. Sau đó, Trang yêu cầu bà H. và các con của bà chuyển khoản hơn 2,8 tỷ đồng để sắm lễ.

Gia Lai: Tin lời kẻ lừa đảo, 1 gia đình mất hơn 2,8 tỷ đồng để cúng giải hạn

Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh Gia Lai đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Vũ Thị Thu Trang (SN 1987, trú tại phường Ia Kring, TP. Pleiku) để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Nữ quái lừa hơn 2,8 tỷ đồng tiền 'hầu đồng' rồi đem gửi tiết kiệm, mua xe hơi

Trang nói các thành viên trong gia đình bà H sắp gặp nạn, cần phải cúng hầu đồng. Sau đó, Trang đã yêu cầu bà H và các con của bà chuyển khoản hơn 2,8 tỷ đồng để sắm lễ, rồi sử dụng mục đích cá nhân như gửi tiết kiệm, mua ô tô...

Một gia đình tốn gần 2,9 tỉ để 'cúng giải hạn' vì tin lời kẻ lừa đảo

Lợi dụng nạn nhân nhẹ dạ và mê tín, Trang hù dọa sẽ 'gặp nạn chết người' lừa nạn nhân chuyển cho Trang gần 2,9 tỉ đồng nhờ 'cúng giải hạn'.

'Bà đồng' lừa cúng giải hạn chiếm đoạt 2,8 tỉ đồng

Ngày 4/6, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 'bà đồng' Vũ Thị Thu Trang (37 tuổi, trú phường Ia Kring, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) để điều tra về tội 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Mất gần 3 tỷ sau khi nghe thông tin gia đình gặp nạn phải hầu đồng, cúng giải

Ngày 4/6, Công an tỉnh Gia Lai đã đăng tải thông tin tìm bị hại hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến đối tượng lừa đảo Vũ Thị Thu Trang (SN 1987; trú tại 35 Nguyễn Đường, Tổ 9, phường Ia Kring, TP. Pleiku), đến Cơ quan CSĐT (Phòng Cảnh sát hình sự) Công an tỉnh để được hướng dẫn giải quyết theo quy định của pháp luật.

Lừa cúng giải hạn để lấy tiền mua sắm 'sang chảnh'

Ngày 4/6, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Gia Lai đang tìm bị hại của vụ án lừa đảo, chiếm đoạt tài sản bằng hình thức hầu đồng, cúng giải hạn do Vũ Thị Thu Trang gây ra.

Những nghệ nhân gìn giữ nghề thủ công truyền thống | Người tốt quanh ta | 4/06/2024

Các nghệ nhân và thợ thêu lành nghề ở thôn Đông Cứu, những người đã tạo ra tác phẩm thêu cung đình qua các thời phong kiến, nay đang thể hiện tài năng trên những bộ trang phục hầu đồng.

Cô đồng xinh như hoa hậu khiến nhiều người xao xuyến

Gần đây, hình ảnh một cô đồng xinh đẹp, thần thái được đăng tải trong nhiều hội nhóm lớn trên mạng xã hội khiến nhiều người xao xuyến.

Công trình 'Bảo tàng đạo Mẫu' gây ấn tượng với quốc tế

Lần đầu tiên một công trình kiến trúc Việt Nam được ghi nhận tại Hội nghị kiến trúc quốc tế 'The World Around 2024', đó là công trình 'Bảo tàng đạo Mẫu' (xã Hiền Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) do kiến trúc sư Nguyễn Hà thiết kế.

Công trình 'Bảo tàng đạo Mẫu' của kiến trúc sư Nguyễn Hà gây ấn tượng với giới kiến trúc quốc tế

Tại hội nghị của giới kiến trúc quốc tế 'The World Around 2024', kiến trúc sư Nguyễn Hà vừa có màn giới thiệu ấn tượng về công trình kiến trúc văn hóa đặc biệt 'Bảo tàng đạo Mẫu' của nghệ sĩ Xuân Hinh.

Đồng thầy Ngô Quang Đạo: Đạo Mẫu luôn hướng đến bách gia trăm họ

Đạo Mẫu luôn hướng đến bách gia trăm họ, hướng đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Các thánh là người cận kề sát vai với nhân dân, từ miếng ăn giấc ngủ, manh áo.

Kiến trúc sư Nguyễn Hà giới thiệu văn hóa Đạo Mẫu tại Hội nghị 'The World Around 2024'

Công trình kiến trúc văn hóa đặc biệt Bảo tàng Đạo Mẫu của nghệ sĩ Xuân Hinh vừa được nữ kiến trúc sư Nguyễn Hà giới thiệu tới Hội nghị danh giá của giới kiến trúc quốc tế 'The World Around 2024'.

Giải mã Hát văn - Hầu bóng

Thực hành tín ngưỡng hầu bóng có những thay đổi lớn vào giai đoạn đô thị hóa đầu thế kỷ XX và sau đó bị 'đóng băng' từ giai đoạn 1954 cho đến những năm 1990. Những mốc then chốt này rất quan trọng trong nghiên cứu và phân tích sự biến thân của thực hành tín ngưỡng, bởi những năm cuối thế kỷ trước được coi là điểm ngắt của 'khuôn vàng thước ngọc' trong nghề hát văn và hầu bóng trước khi thực hành tín ngưỡng bùng nổ vào đầu những năm 2000.

Đồng thầy Phạm Ngọc Anh: Hành trình và tầm quan trọng của tín ngưỡng thờ Mẫu trong xã hội hiện đại

Phạm Ngọc Anh bắt đầu hành trình của mình từ rất sớm, nhờ vào nền tảng gia đình có truyền thống theo đạo Mẫu. Năm 2002, Anh chính thức trở thành thanh đồng sau khi được thánh cho 'ăn lộc' và 'xuất phủ' tại đền Mỏ Hạt Linh Từ - đền Ông Hoàng Mười. Kể từ đó, Anh đã tham gia vào nhiều nghi lễ quan trọng và trở thành một phần không thể thiếu trong cộng đồng tâm linh địa phương.

Nét đẹp nhân sinh trong tín ngưỡng hầu đồng

Đồng thầy Lê Thị Thanh Hiền cùng các đệ tử điện Quang Minh đang có những chuyến hành trình từ thiện xuyên đêm để chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh.

Thái Bình: khai mạc lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024

Ngày 8/5, tại xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình đã tổ chức khai mạc lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn

'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.

Sản phẩm văn hóa, du lịch Việt Nam gây ấn tượng tại Hội chợ Paris

Ngày 5/5, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đã phối hợp với các doanh nghiệp thực hiện chương trình quảng bá văn hóa, du lịch và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, ẩm thực Việt Nam.

Rực rỡ sắc màu Việt Nam tại Hội chợ Paris lần thứ 120

Diễn ra từ ngày 1 đến 12/5, Hội chợ Paris 2024 lần thứ 120 đã thu hút sự tham gia của đông đảo doanh nghiệp đến từ hơn 40 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Văn hóa, du lịch và thủ công mỹ nghệ Việt thu hút khách Pháp tại Hội chợ Paris

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong khuôn khổ Hội chợ Paris thường niên đang diễn ra tại Trung tâm hội chợ triển lãm Porte de Versailles Expo ở thủ đô Paris, ngày 5/5, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đã phối hợp với các doanh nghiệp và Ban tổ chức Hội chợ tiến hành chương trình quảng bá văn hóa, du lịch và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, ẩm thực Việt Nam.

Bắc Giang: Đền Nguyệt Hồ thờ Chúa Bói, là địa chỉ văn hóa tâm linh.

Huyện Yên Thế (Bắc Giangcó đền Nguyệt Hồ linh thiêng,, là nơi thờ Chúa Bói, là địa chỉ văn hóa tâm linh được nhiều người chiêm bái,.

NSND Thúy Ngần diễn 'Xúy Vân giả dại' trong triển lãm tranh

NSND Thúy Ngần diễn 'Xúy Vân giả dại' trong triển lãm 'Nguyễn Linh 6', trưng bày 70 tác phẩm phác họa đậm nét khung cảnh làng quê, nếp sinh hoạt Bắc Bộ.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn

Cuối năm 2016, Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Để tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung và hầu đồng nói riêng giữ được những giá trị truyền thống, phù hợp với thuần phong mỹ tục, tác giả Lê Y Linh đã có buổi tọa đàm ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng – nhạc – văn' như một tư liệu quý để tham khảo.

Bảo tồn và phát huy giá trị hầu đồng trong thực hành tín ngưỡng Tam phủ của người Việt

Việc hồi sinh nghi lễ hầu đồng bên cạnh mặt tích cực như làm sống lại nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc, đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân nhưng khôi phục lại nghi lễ hầu đồng cũng đã xuất hiện những việc làm cần được chấn chỉnh như các thanh đồng khi diễn xướng đã cải biên tùy tiện, theo lối chắp vá, lai căng làm biến dạng, mất tính nguyên gốc, chân xác lịch sử, hạ thấp giá trị vốn có của nghi lễ hầu đồng. Thứ nữa nhân danh đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm

Hiểu đúng về hầu đồng cùng ý nghĩa văn hóa tốt đẹp

Không ít người hiểu chưa đúng về nét đẹp văn hóa và ý nghĩa của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ phủ của Người Việt, trong đó có cả những người đang phụng hành. Thật khó để tín ngưỡng này có thể trường tồn, nếu hiểu sai và thực hành sai.

Hành trình đến với tín ngưỡng thờ Mẫu

Tôi là Doãn Huy Long, một thanh đồng trẻ và cũng là Bí thư Đoàn Thanh niên thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. Tôi muốn chia sẻ với các bạn về hành trình của mình trong việc trở thành một nghệ nhân tâm linh và tầm quan trọng của việc thực hành tín ngưỡng Mẫu trong xã hội Việt Nam hiện đại.

Câu chuyện lịch sử trăm năm trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Sáng ngày 4/5, nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học Lê Y Linh và nhà sưu tầm văn cổ Ngô Nhật Tăng cho ra mắt độc giả cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' tại phòng nghệ thuật - nhà xuất bản Hội nhà Văn (65 Nguyễn Du - Hà Bà Trưng - Hà Nội).

Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Thị Định: Không thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trên sân khấu

Về việc đưa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu lên sân khấu, tôi không đồng tình vì nó có thể làm mất đi tính trang nghiêm của đạo mẫu. 'Sân khấu' thực sự của đạo mẫu nằm ở sạp công đồng và các đền thờ, nơi có sự uy nghi và trang trọng. Để giữ gìn tính thiêng liêng, tôi cho rằng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần can thiệp và xây dựng bộ quy tắc chuẩn cho việc thực hành, từ địa điểm tổ chức đến hình thức và cách thức, tránh sự lệch lạc và biến tấu hiện đại.

Tín ngưỡng dân gian Bắc Bộ qua tranh của họa sĩ Nguyễn Linh

Triển lãm mang chủ đề 'Cày cấy' trưng bày hơn 70 tác phẩm tranh sơn dầu của họa sĩ Nguyễn Linh về cuộc sống thôn quê Bắc Bộ xưa, đang thu hút khách thưởng ngoạn tại TP HCM.

Liên hoan Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Hà Tĩnh

Liên hoan 'Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt' đã được tổ chức thành công tại đền Thánh Mẫu (Nghi Xuân, Hà Tĩnh).

Nghệ nhân Trần Thị The: Điện Phúc Lộc Linh đã trở thành một bảo tàng sống

Điện Phúc Lộc Linh của tôi tại thôn Tuần La đã trở thành một bảo tàng sống, nơi cung cấp tư liệu quý báu cho công tác sưu tầm, nghiên cứu và lưu giữ về di sản văn hóa phi vật thể. Nơi đây không chỉ là trung tâm thực hành diễn xướng Thờ Mẫu tam, tứ phủ của người Việt, mà còn là nơi tổ chức các sự kiện văn hóa, văn nghệ, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng.

Hầu đồng - nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt

Hầu đồng, hay còn gọi là hầu bóng, đồng bóng, là một nghi lễ trong hoạt động tín ngưỡng dân gian và tôn giáo thờ nữ thần mẹ Đạo Mẫu dòng Shaman giáo của nhiều dân tộc, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Hầu đồng - nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt

Hầu đồng, hay còn gọi là hầu bóng, đồng bóng, là một nghi lễ trong hoạt động tín ngưỡng dân gian và tôn giáo thờ nữ thần mẹ Đạo Mẫu dòng Shaman giáo của nhiều dân tộc, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam.