Biên niên sử bằng hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ (phần 1)

Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.

Xuân trong hầm pháo

'Xuân trong hầm pháo' là tên bức tranh của Đại tá, họa sĩ Phạm Thanh Tâm được trưng bày trong bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Bức tranh ra đời khi ông được chứng kiến đội văn công của Đại đoàn 351 đến biểu diễn phục vụ chiến sĩ ở ngay trong trong hầm pháo của đại đội 806, trung đoàn 675, đơn vị đã bắn những loạt đạn đầu tiên vào cứ điểm Him Lam ngay đêm trước đó. Căn hầm trở nên thơ mộng lạ thường, đối nghịch với mưa lửa ác liệt trên chiến trận.

Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp

Đó cũng là tên bộ phim tài liệu đặc biệt do Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) sản xuất, sẽ phát sóng trên kênh VTV1 và VTV4 lúc 20 giờ 5 phút ngày 7-5.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và 'quyết định khó khăn nhất' ở Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua, ý nghĩa lịch sử, bài học to lớn mà chiến thắng Điện Biên Phủ mang lại vẫn còn nguyên giá trị.

Tác phẩm múa đồng hành cùng Chiến dịch Điện Biên Phủ

Tác phẩm múa đầu tiên khắc ghi sâu đậm Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ chính là hình ảnh nghệ sĩ Vũ Lương với tiết mục 'Vui sản xuất'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ-Bài học về phát huy tinh thần quyết chiến, quyết thắng

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, khơi nguồn cho sự vùng dậy mạnh mẽ của các dân tộc thuộc địa đứng lên đấu tranh tự giải phóng, đánh dấu cho sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới.

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - người chép sử Điện Biên bằng hình ảnh

'Tôi đánh giá cao về anh Triệu Đại, những bức ảnh về Điện Biên Phủ của anh rất tốt. Triệu Đại ra mặt trận không trực tiếp cầm súng như các chiến sĩ, mà vũ khí là máy ảnh. Các bức ảnh là chiến công của Triệu Đại...' - Đại Tướng Võ Nguyên Giáp.

Tiết lộ nhiều thông tin chưa từng công bố trong lưu trữ của Pháp về Điện Biên Phủ

Rất nhiều thông tin đặc biệt về Điện Biên Phủ, trong đó có những thông tin từ hồ sơ mới được giải mật năm 2015 và năm 2023 trong khối hồ sơ của 2 trung tâm là Trung tâm lưu trữ Quốc phòng Pháp và Quốc hội Pháp, sẽ được công bố trong bộ phim tài liệu 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp'.

Đại đoàn pháo binh 351 trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại đội pháo binh 806 thuộc Đại đoàn pháo binh 351 là đơn vị nổ những loạt đạn pháo đầu tiên mở màn cuộc tấn công dữ dội vào Tập đoàn cứ điểm uy lực của thực dân Pháp dưới lòng chảo Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4-1954, tất cả để chiến thắng

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4, trên các tuyến chiến dịch, tất cả người và phương tiện đều dồn sức vào một cuộc đua nước rút với thời tiết, với kẻ thù. Những đoàn dân công lên đường phục vụ chiến dịch từ mùa đông, nay đã sang hè.

'Dũng sĩ đâm lê' trong chiến thắng Điện Biên Phủ

Tay vẫn nắm chặt súng, mặt bừng bừng căm giận, Hoàng Văn Nô từ từ ngã xuống, hy sinh anh dũng trong tư thế hiên ngang.

Huấn luyện lái xe ô tô kéo pháo phục vụ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong 3 ngày (từ 17-19/4), tại Kho K79 (Cục Kỹ thuật, Quân khu 2) tổ chức lớp huấn luyện bổ sung về kỹ năng lái xe ô tô kéo pháo cho lực lượng lái xe ô tô tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo đảm kỹ thuật quân khí phục vụ diễu binh, diễu hành trong lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Khơi nguồn cảm hứng bất tận

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024) nhiều phim tài liệu, hoạt hình, chương trình văn hóa nghệ thuật đã được các đơn vị, nhà hát gấp rút hoàn thiện và ra mắt.

Ông cha ta đánh giặc: Trút bão lửa vào lòng chảo Điện Biên

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, để bảo đảm cho lực lượng pháo mặt đất, pháo cao xạ hoạt động liên tục, không phải di chuyển trận địa nhưng vẫn giữ được bí mật, lực lượng công binh cùng các đơn vị pháo binh đã xây dựng trận địa bằng gỗ, đất vững chắc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ-Mốc son lịch sử: Giải quyết tư tưởng, củng cố tinh thần quyết chiến, quyết thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ là 'cột mốc bằng vàng' trong lịch sử dân tộc Việt Nam, mang tầm vóc thời đại to lớn. Đó là thắng lợi của đường lối chính trị, quân sự, nghệ thuật chiến tranh cách mạng đúng đắn, của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sự quan tâm chăm lo xây dựng, rèn luyện Quân đội về mọi mặt của Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bức tranh cuối cùng của một họa sĩ Điện Biên

56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt, đối mặt với từng khoảnh khắc nóng bỏng nơi mặt trận, người nghệ sĩ - chiến sĩ Phạm Thanh Tâm đã vừa chiến đấu, vừa ghi lại những ký họa ngay trong chiến hào. Ông luôn tâm niệm, phải giữ gìn lịch sử và truyền đến thế hệ sau hơi thở của quá khứ bằng những tác phẩm nghệ thuật.

Pháo tàu 40mm Oto Melara Dardo

Pháo tàu 40mm Oto Melara Dardo là hệ thống vũ khí phòng không cận chiến khá phổ biến trên thế giới. Đây là pháo dạng tháp, 2 nòng được trang bị trên nhiều loại tàu tuần tiễu, hộ vệ của hải quân khoảng 20 nước trên thế giới.

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Dòng thời gian'

Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023), ngày 29/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) tổ chức khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Dòng thời gian'.

Cảm hứng sáng tác mỹ thuật từ đề tài chiến tranh

Sáng tác mỹ thuật về đề tài 'Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng' là nguồn cảm hứng của nhiều thế hệ họa sĩ, nhà điêu khắc trong và ngoài quân đội. Trong khuôn khổ khai mạc triển lãm mỹ thuật 'Dòng thời gian', các tác phẩm này được đến gần hơn với công chúng.

Trưng bày các tác phẩm mỹ thuật về đề tài lực lượng vũ trang - chiến tranh cách mạng

Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2023), ngày 29/8, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm mỹ thuật 'Dòng thời gian'.

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Dòng thời gian'

Triển lãm mỹ thuật 'Dòng thời gian' giới thiệu 60 tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu về đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng của 60 tác giả trong và ngoài Quân đội đã được sưu tầm, lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.

Hoa Cúc quỳ

Tôi nhập ngũ được 3 năm thì dì Quỳ cũng đi Thanh niên xung phong. Vậy là ước mơ dì cháu gặp nhau bao nhiêu năm nay vẫn không thực hiện được. Mẹ tôi và dì Quỳ là hai chị em ruột nhưng mẹ sinh tôi ở Bắc Ninh còn dì Quỳ lại sinh ở Vinh - Nghệ An nên từ nhỏ đến lớn hai dì cháu chưa bao giờ được gặp nhau.

Tôi là nhà báo Bốc Phét

Đấy là cái tên được một anh bạn trong cùng đại đội đặt cho...

Pháo gánh (Ba Tơ tháng 11/1972)

Đào giang rộng hai tay, khẩu AK đeo thõng trước ngực, thân hình đồ sộ của nó cùng chiếc ba lô lép xẹp ào ào lao xuống dốc vọt lên trước chúng tôi, miệng ngân nga : - Ôi cuộc đời cách mạng từ đây.

Cuộc chiến 50 năm nhìn lại

vNgày 11/8/1972: Hôm qua địch nống ra gần trận địa. Cả ngày trực chiến tại hầm pháo. Khẩu đội bắn thử một quả nhưng chưa thấy đạn nổ ở đâu thì đã bị địch nó phản pháo cho ngay, đạn nổ ngay hầm pháo phạt hỏng ba lô quần áo và cả cái quần của mình vừa giặt chưa khô. Anh Luận và Tư bị sức ép. Tối đến, mình đưa hai người đi bệnh viện 24 gần ĐC 132.

Người bạn đồng hương

Sau ba giờ cuốc bộ, gần trưa chúng tôi đến địa điểm giao tân binh ở bãi cát phôi phôi, xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, cách quê tôi gần hai chục cây số. Trong lúc đang lơ ngơ đứng giữa hàng quân gồm toàn những lính trẻ lạ hoắc thì anh Lý lù lù bước tới. Tay khuỳnh khuỳnh ôm chầm lấy hai vai tôi mừng rỡ reo lên: Hoan hô chú em! Thế là được ở với chú mày.

Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương thăm Triển lãm 'Ký họa kháng chiến miền Nam'

Nhân kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022), sáng 28/4, đồng chí Trần Thanh Lâm, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã đến tham quan Triển lãm chuyên đề 'Ký họa kháng chiến miền Nam'.

Giới thiệu 70 ký họa sáng tác trên chiến trường miền Nam

Triển lãm 'Ký họa kháng chiến miền Nam' giới thiệu đến công chúng 70 ký họa được sáng tác trực tiếp trên chiến trường miền Nam trong giai đoạn 1954-1975.

Sống lại ký ức về chiến trường miền Nam 1954-1975 qua những bức ký họa

Dưới góc nhìn và sự sáng tạo của họa sỹ-chiến sỹ, hình ảnh những anh giải phóng quân, cô dân quân, những người phụ nữ miền Nam trung kiên... được tái hiện một cách sinh động, chân thực.

Nhiều tư liệu quý được trưng bày trong triển lãm 'Ký họa kháng chiến miền Nam'

Ngày 26-4, triển lãm chuyên đề Ký họa kháng chiến miền Nam đã khai mạc tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 _ 30-4-2022).

Những trang nhật ký chiến trường từ góc nhìn hội họa

Sáng 26/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra Lễ khai mạc triển lãm chuyên đề 'Ký họa Kháng chiến miền Nam'.

Chiêm ngưỡng những bức ký họa về kháng chiến miền Nam

Nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2022), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm chuyên đề Ký họa kháng chiến miền Nam.

Triển lãm Ký họa Kháng chiến miền Nam từ ngày 26/4 đến 8/5

Nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật TP HCM tổ chức triển lãm chuyên đề 'Ký họa kháng chiến miền Nam'.

Khu phi quân sự DMZ - biên giới được vũ trang mạnh nhất thế giới

Dù có tên gọi là Khu phi Quân sự, tuy nhiên biên giới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc, lại là vùng đất được vũ trang mạnh hàng đầu thế giới suốt nửa thế kỷ qua.