Cách bày biện mâm lễ cúng Phật đản tại nhà

Ngày rằm tháng 4 mỗi năm, hay còn gọi là Lễ Phật đản, là một ngày quan trọng của tôn giáo Phật pháp trên toàn cầu nhằm kỷ niệm ngày Đức Phật chào đời.

Dân vùng biển Hà Tĩnh rước lễ vật cúng cá voi

Người dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tổ chức lễ hội cầu ngư, hò chèo cạn Nhượng Bạn để báo đáp công ơn của cá voi, phù hộ mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam và những kỷ lục

Không chỉ là điểm đến tâm linh được hàng triệu du khách đến tham quan, cúng viếng hàng năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) còn nắm giữ những kỷ lục đặc biệt, trở thành biểu tượng về văn hóa, tín ngưỡng của người dân An Giang nói riêng, cả nước nói chung.

Lễ hội điện Huệ Nam đẹp hơn, văn minh hơn

Không chỉ tái hiện lại nghi thức rước bộ, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) những năm gần đây được đánh giá diễn ra một cách văn minh, không còn tình trạng xả vàng mả ồ ạt xuống sông Hương như trước, các nghi thức phóng đăng, phóng sanh cũng được bãi bỏ.

Thanh Hóa: Thu hồi đất, giải phóng mặt bằng thực hiện dự án

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang vừa ký và ban hành Quyết định số 1639/QĐ-UBND về việc thu hồi đất do UBND xã Hà Tân quản lý để UBND huyện Hà Trung tổ chức, bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng thực hiện dự án khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại xã Hà Tân, huyện Hà Trung.

Hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ hoa ra cửa biển 'rước' cá Ông

Trong Lễ hội Nghinh Ông - Vàm Láng, hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ, hoa, đèn có đặt bàn hương án với đầy đủ các lễ vật, cùng đoàn nhạc lễ, múa lân chạy ra cửa biển để làm Lễ rước cá Ông.

Hà Nội: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Duyên Trường

Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) - cũng là ngày làng Duyên Trường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống

Ba Tri - 'Tọa độ' check-in mới của Gen Z

Trên nền lịch sử, văn hóa phong phú cùng ẩm thực đậm phong vị xứ dừa, chuyến du ngoạn Ba Tri (Bến Tre) đan cài nhiều trải nghiệm mới mẻ, hứa hẹn hành trình khám phá thú vị.

Lễ hội Điện Huệ Nam: Rực rỡ sắc màu văn hóa trên sông Hương

Trên con đường Chi Lăng đến Nghênh Lương Đình, hàng nghìn người tham gia lễ rước trong lễ hội điện Huệ Nam tạo nên màu sắc văn hóa dân gian độc đáo...

Huế: Lễ rước Thánh mẫu truyền thống thu hút tín đồ, khách trong và ngoài nước

Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024, hoạt động cung nghinh Thánh Mẫu Hội đồng Tứ phủ trên đường bộ được xem như là một một carnival dân gian trong lễ hội Điện Huệ Nam truyền thống đã diễn ra vào sáng ngày 10-4-2024 thu hút nhiều tín đồ tham gia cũng như du khách, đặc biệt là khách quốc tế.

Độc đáo lễ hội điện Huệ Nam

Ngày 10/4, lễ hội điện Huệ Nam do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Ban bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức chính thức khai hội. Lễ hội cũng là một trong những chương trình nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024.

Thừa Thiên Huế: Lễ hội điện Huệ Nam chính thức khai hội

Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung, được tổ chức hằng năm vào tháng 3 và tháng 7 âm lịch tại ngôi điện nằm trên núi Ngọc Trản bên bờ sông Hương, nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu. Lễ hội được xem như là một Festival về văn hóa dân gian trên sông Hương.

Rực rỡ đoàn rước bộ trong lễ hội điện Huệ Nam

Đông đảo người dự lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) đã tham gia lễ rước bộ từ Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế) lên Nghinh Lương Đình trước khi xuống thuyền để di chuyển lên điện.

Khám phá kiến trúc độc đáo, vẻ đẹp cổ kính của đền Thánh Mẫu

Tồn tại qua hàng trăm năm, đền Thánh Mẫu ở thị trấn Nam Đàn không chỉ là di tích thờ Mẫu nổi tiếng mà còn là một công trình kiến trúc độc đáo.

Đức Pháp chủ dâng hương tưởng niệm 40 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ viên tịch

Sáng nay, 30-2 ÂL (8-4), Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã đến Quảng Hương Già Lam (Q.Gò Vấp, TP.HCM) dâng hương tưởng niệm 40 năm ngày viên tịch của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN (1981-1984).

Trang nghiêm Lễ cung tiến Giác linh Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014)

Sáng nay, 28-2 ÂL (6-4-2024), Lễ cung tiến Giác linh tưởng niệm 10 năm ngày viên tịch của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được trang nghiêm cử hành tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Gia tăng làn sóng tấn công mã hóa dữ liệu để tống tiền

Theo nhận định của các chuyên gia an ninh mạng, những tháng đầu năm 2024 ghi nhận sự gia tăng mạnh của làn sóng tấn công mã hóa dữ liệu. Trong khi đó, hương án truyền thống để phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền đã không còn phù hợp.

Quảng Trị: Tưởng niệm, nhiễu tháp Tổ khai sơn tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang

Sáng 27-3 (18-2-Giáp Thìn), tại tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang (TT.Ái Tử, H.Triệu Phong), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, Tăng chúng tổ đình tổ chức trang nghiêm lễ tưởng niệm Tổ khai sơn.

Lễ tế Xuân tại đình làng Tú Luông

Sáng ngày 21/3 (nhằm ngày 12 tháng 2 âm lịch), đình làng Tú Luông (phường Đức Long, TP.Phan Thiết) đã tổ chức lễ tế Xuân để tạ ơn Thành hoàng, Tiền hiền có công lớn trong buổi đầu khai khẩn cơ nghiệp, lập làng và dựng đình.

Để di sản 'sống' cùng đời sống thay cho bị 'nhốt' trong sự an toàn

Quản lý, phát huy tốt giá trị di sản văn hóa sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, có những địa phương vẫn tư duy theo kiểu 'sợ trách nhiệm', dẫn tới tình trạng di sản phải nằm 'đắp chiếu'.

Đồng Tháp: Tưởng niệm chung thất Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Phương tại chùa Bửu Lâm

Sáng 7-3, Ban Tổ chức cùng môn đồ pháp quyến chùa Bửu Lâm, H.Cao Lãnh tưởng niệm chung thất cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Phương, Thành viên Hội đồng Chứng minh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đồng Tháp, viện chủ chùa Bửu Lâm.

Đền thiêng bên hồ Diệu Ốc gắn với lễ hội đầu Xuân đặc sắc

Đền Đức Hoàng xã Phúc Thành (Yên Thành) - Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia đã và đang là điểm đến hấp dẫn của người dân trong tỉnh, nhất là dịp lễ hội đầu Xuân.

Tăng cường quản lý, bảo vệ cổ vật, đồ thờ tại các di tích

Là tỉnh có số lượng di tích lớn nên việc quản lý, bảo vệ cổ vật, đồ thờ tự tại di tích được các địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng. Trong đó, nhiều địa phương đã triển khai đồng bộ các giải pháp phòng ngừa, đảm bảo không để xảy ra tình trạng mất cắp hiện vật, cổ vật, đồ thờ tự hoặc việc tổ chức, cá nhân tự ý thực hiện bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép theo quy định.

Lễ hội đền Quang Trung trên đảo Nghi Sơn

Lễ hội đền Quang Trung, xã đảo Nghi Sơn xưa có tên là Biện Sơn, là lễ hội cổ truyền có quy mô lớn ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, nay là thị xã Nghi Sơn. Lễ hội tri ân, tưởng nhớ công đức người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ, đề cao tinh thần thượng võ, cổ vũ dân chài vươn khơi bám biển làm giàu và bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Thời gian tổ chức lễ hội diễn ra vào ngày mùng 5 tết.

Văn khấn cúng rằm tháng Giêng 2024 tại chùa

Rằm tháng Giêng là một trong những nghi lễ quan trọng vào đầu năm của người Việt. Nhiều người tin rằng đây là đêm Phật giáng lâm nên rằm tháng Giêng thường là dịp người người đi chùa cầu an, cầu may, cúng sao giải hạn…

Linh Quang tịnh xá (TP.Vũng Tàu) tổ chức húy nhật lần thứ 11 Ni trưởng Thích nữ Từ Tri

Sáng 21-2 (nhằm 12-1-Giáp Thìn), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức tưởng niệm húy nhật lần thứ 11 Ni trưởng Thích nữ Từ Tri, viện chủ Linh Quang tịnh xá (TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Lễ hội Nghinh Ông tại nơi không giáp biển

Tiếng trống lân dồn dập vang lên từ phía đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới (xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) thu hút người dân trong vùng. Mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024 là lần đầu tiên sau gần 50 năm gián đoạn, Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức lại tại đình.

Khôi phục lại lễ hội Nghinh Ông tại đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới

Sau nhiều năm gián đoạn, ngày 19/02 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức lại tại đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới (xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành). Đây được xem là Lễ hội Nghinh Ông duy nhất tại Long An, một tỉnh không giáp biển.

5 điều phật tử không nên làm khi đến chùa

Phật tử đi chùa lễ Phật đầu năm hay vào những ngày mồng 1, ngày 15 và ngày lễ. Tuy nhiên không phải phật tử nào cũng nắm rõ những điều không nên làm khi đến chùa lễ Phật.

Hàng vạn người dân đổ về lễ hội đền Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai hội đền Hai Bà Trưng sẽ diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.

Vạn du khách đổ về Mê Linh trẩy hội đền Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai hội đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 tại Mê Linh diễn ra vào ngày 15/2 (mùng 6 Tết).

Ghé thăm Chùa Keo- ngôi cổ tự trăm năm nơi tả ngạn sông Hồng

Lễ hội chùa Keo mùa xuân được tổ chức từ ngày 13 - 16/2 tại ngôi chùa Keo cổ kính hơn 400 năm tuổi tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.

Những lưu ý khi đi lễ chùa đầu năm mới

Đi chùa đầu năm là một nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt, nhiều người lựa chọn đi lễ chùa để cầu mong may mắn và bình an cho gia đình.

Nhớ phong vị Tết Cố đô

Ngày nay, nhiều nơi chuyện ăn Tết và chơi Tết có lẽ không còn quá đỗi háo hức như xưa. Thế nhưng ở Huế, nơi mà nền nếp gia phong và mọi lễ nghi truyền thống vẫn được gìn giữ một cách nghiêm cẩn, thì phong vị Tết ở Cố đô dường như vẫn giữ được vẹn nguyên như trước.

Chùa Keo - nơi lưu giữ bảo vật quốc gia và kiến trúc độc đáo thế kỷ 17

Chùa Keo được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ lim, là một trong những kiệt tác kiến trúc đặc trưng thế kỷ 17 với kiểu 'Nội công ngoại quốc'.

Người Việt cúng ai trong lễ Giao thừa?

Lễ trừ tịch bao hàm một ý nghĩa trọng đại, 'tống cựu nghinh tân', nên lễ được cử hành rất trịnh trọng từ tư gia tới các đình chùa.

Bảo vật quốc gia mang hình tượng rồng

Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, rồng tượng trưng cho sự thiêng liêng, ẩn chứa hàm ý văn hóa vô cùng rộng lớn và sâu sắc. Đặc biệt, rồng còn được chọn là biểu tượng của vương quyền, 'chân mệnh thiên tử' của nhiều triều đại. Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, những hiện vật quý giá đó đã trở thành những bảo vật quốc gia.

Cách bày mâm cúng Giao thừa ngoài trời

Theo phong tục truyền thống, người Việt tin rằng giao thừa là thời khắc mà các vị quan Hành khiển sẽ bàn giao công việc cai trị trong năm. Mâm cúng giao thừa ngoài trời được ví như một buổi tiệc để 'tống cựu nghênh tân' tiễn đưa các vị quan hành khiển và phán quan năm cũ và nghênh đón vị thần mới. Vì thế, mâm lễ cúng giao thừa cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng và cẩn thận để đón năm mới với nhiều may mắn và tài lộc.

Lau dọn bàn thờ cuối năm thế nào là đúng cách?

Lau dọn bàn thờ cuối năm là một trong những công việc quan trọng để chuẩn bị Tết Nguyên đán, làm thế nào mới là đúng cách?

Văn khấn bao sái bàn thờ, rút tỉa chân nhang năm 2024

Trước khi tiến hành nghi thức bao sái bàn thờ, rút tỉa chân nhang, gia chủ cần thực hiện bài văn khấn 'xin phép' bề trên.

Trang nghiêm Lễ tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Hoa tại Việt Nam Quốc Tự

Sáng nay, ngày 24-1-2024 (14-12-Quý Mão), lễ tưởng niệm 51 năm ngày Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Hoa (1918-1973) viên tịch đã được trang nghiêm tổ chức tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10)