Ký kết chương trình xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho thai phụ

Ngày 28/5, Sở Y tế tỉnh Đắk Nông phối hợp Công ty TNHH Gene Solutions Lab tổ chức Lễ ký kết triển khai chương trình 'Xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho mọi thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt'.

Tư vấn di truyền dự phòng bệnh hiếm cùng PGS.TS Trần Văn Khoa

Trung tâm Tư vấn di truyền GENTIS vừa tổ chức thành công Talkshow 'Tư vấn di truyền dự phòng bệnh hiếm và xét nghiệm trước chuyển phôi PGT-M: Các yếu tố quyết định sự thành công và đảm bảo chất lượng xét nghiệm' với sự tham gia của các chuyên gia có kinh nghiệm…

Điều trị bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là bệnh Thalassemia) là bệnh di truyền – bẩm sinh. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Do đó, bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Câu hỏi thường gặp về bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)

Thalassemia là một trong các bất thường di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Hiện có 7% người dân trên toàn cầu mang gen bệnh tan máu bẩm sinh; 1,1% cặp vợ chồng có nguy cơ sinh con bị bệnh hoặc mang gen bệnh.

Dấu hiệu cảnh báo u nang tuyến thượng thận

U nang tuyến thượng thận là bệnh ít gặp, tỷ lệ mắc 0,064%-0,18%, chiếm khoảng 4% tổng số khối nang tại tuyến thượng thận.

Một bệnh nhân được BHYT chi trả hơn 4,4 tỉ đồng

Nhiều trường hợp tham gia BHYT đi khám chữa bệnh có sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn, được quỹ BHYT chi trả lên tới hàng tỉ đồng

Xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt

Tại Việt Nam, trung bình mỗi năm có khoảng 1.800 trẻ bị Down chào đời, 250 trẻ bị hội chứng Edwards, 8.000 trẻ bị bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) và nhiều dị tật bẩm sinh khác.

90 học viên tham gia chương trình tập huấn sàng lọc trước sinh, sơ sinh

Sở Y tế vừa tổ chức tập huấn chương trình sàng lọc trước sinh, sơ sinh cho 90 học viên là cán bộ dân số và trưởng các ban ngành, đoàn thể tuyến xã tại Phước Tân, Cà Lúi, Suối Trai, Krông Pa, Ea Chà Rang, Sơn Phước, Sơn Hội, Suối Bạc, Sơn Định (huyện Sơn Hòa).

Ai hiểu phụ nữ nhất?

Một người đàn ông đố bạn:

Tặng 50 mẫu xét nghiệm triSure NIPT miễn phí đến các thai phụ tại Quảng Trị

Nhằm giúp các thai phụ có hoàn cảnh khó khăn ở vùng xa được tiếp cận phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn triSure NIPT miễn phí, phát hiện hiệu quả các bệnh di truyền nghiêm trọng cho con, sáng nay 14/5, Chi cục Dân số tỉnh phối hợp với Công ty Gene Solutions tổ chức ký kết biên bản ghi nhớ, triển khai chương trình 'Xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho mọi thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt'.

Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh

Nhằm tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh), ngành Y tế đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thông qua việc tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội nghị, sản xuất các sản phẩm truyền thông mẫu, truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng,…

Quảng Bình: Nỗ lực nâng cao nhận thức về phòng chống bệnh tan máu bẩm sinh

Với loại bệnh tan máu bẩm sinh, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, bệnh nhân sẽ gặp nhiều biến chứng khiến chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động. Một số trường hợp không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh nhân có thể tử vong từ khi còn nhỏ.

Đề phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời. Theo các chuyên gia y tế, căn bệnh này đang gây ra gánh nặng lớn ở nước ta nhưng có thể dự phòng được.

Xét nghiệm gen bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia như thế nào?

Bệnh Thalassemia hoàn toàn có thể chủ động phòng ngừa bằng các xét nghiệm tầm soát gen bệnh đơn giản, chi phí thấp.

Chủ động sàng lọc, phòng ngừa bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) là một nhóm bệnh huyết sắc tố gây thiếu máu, tan máu di truyền. Hiện nay, ở nước ta có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai. Tại Trung tâm huyết học-truyền máu, Bệnh viện đa khoa tỉnh hiện đang điều trị cho khoảng 600 bệnh nhân tan máu bẩm sinh.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh: Góp phần nâng cao chất lượng dân số

Là một bệnh lý huyết học di truyền liên quan đến sự bất thường của hemoglobin (một cấu trúc protein trong hồng cầu có chức năng vận chuyển oxy), Thalassemia còn được gọi là bệnh tan máu bẩm sinh. Ở bệnh nhân Thalassemia, các hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu. Thalassemia là một bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do đó, Thalassemia gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân và cả cộng đồng.

Phổ cập thông tin bệnh Thalassemia, nâng cao chất lượng giống nòi

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi. Nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia): Nên tầm soát sàng lọc trước sinh và sơ sinh

Thalassemia (còn gọi là Bệnh tan máu bẩm sinh- TMBS) là một bệnh di truyền lặn, không phụ thuộc vào giới tính, được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1925. Tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu vào năm 1960.

Hàng trăm học sinh, sinh viên được trang bị kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản

Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP Hải Phòng vừa phối hợp với Trường Cao đẳng Kinh tế và Công nghệ thực phẩm tổ chức Chuyên đề 'Giáo dục giới tính và chăm sóc sức khỏe tuổi vị thành niên trong học sinh, sinh viên'.

Lạng Sơn: Chung tay phòng bệnh tan máu bẩm sinh vì sức khỏe cộng đồng

Tỉnh Lạng Sơn tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa để tuyên truyền phòng bệnh tan máu bẩm sinh nhân ngày Thalassemia Thế giới với 8/5.

Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ mắc bệnh Thalassemia, cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.

Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gen Thalassemia, mỗi năm 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh

Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh…

Bệnh tan máu bẩm sinh: Muốn sống đến 21 tuổi cần truyền 470 đơn vị máu

Mỗi năm, Việt Nam có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng.

Mỗi năm, hơn 8.000 trẻ em nước ta bị bệnh di truyền phổ biến nhất thế giới

Mỗi năm, Việt Nam có thêm hơn 8.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh lý di truyền tan máu bẩm sinh (Thalassemia), trong số này khoảng 2.000 trẻ bị bệnh ở mức độ nặng, phải điều trị cả đời

8.000 trẻ em Việt mắc bệnh tan máu bẩm sinh mỗi năm: 'Đau đầu' bài toán sức khỏe giống nòi

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh và trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Đáng chú ý mỗi năm nước ta có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh này.

Ngày Thalassemia thế giới 8/5: Tầm quan trọng của tầm soát trước hôn nhân

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền – bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính.

Tăng cường phổ cập thông tin về bệnh tan máu bẩm sinh

Sở Y tế tỉnh vừa triển khai hoạt động hưởng ứng ngày Thalasemia Thế giới 8/5/2024, với chủ đề 'Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt'.

Mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng điều trị cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh

Theo Cục Dân số (Bộ Y tế), ước tính mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị cho tất cả các bệnh nhân tan máu bẩm sinh Thalassemia.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh để nâng cao chất lượng giống nòi

Tan máu bẩm sinh là bệnh gây ra gánh nặng lớn ở nước ta, hiện đang tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng và phải dành hàng trăm đơn vị máu để truyền cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh, nhưng bệnh này lại có thể dự phòng được.

Cách để các cặp vợ chồng mang gene bệnh lý di truyền sinh con khỏe mạnh

Trên thực tế, nhiều trường hợp cha mẹ khỏe mạnh nhưng bản thân mang các gen đột biến trong cơ thể ở trạng thái lặn, khi kết hôn sẽ có 25% con sinh ra mắc bệnh di truyền.

Mỗi năm có thêm khoảng 8 nghìn trẻ ở Việt Nam sinh ra mắc bệnh Thalassemia

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính, bệnh gặp ở cả nam và nữ.

Tầm soát để sớm phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi, nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra hàng năm mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

Hơn 10 triệu người Việt mang gen bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính.

Ngày Thalassemia thế giới (8-5): Tầm soát để sớm ngăn ngừa bệnh tan máu bẩm sinh

Thalassemia (tan máu bẩm sinh - TMBS) là một bệnh di truyền lặn, không phụ thuộc vào giới tính. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể.

Nâng cao nhận thức của người dân về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia.

Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt

Đó là chủ đề của ngày Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) thế giới 8/5 năm 2024 do Cục Dân số (Bộ Y tế) phát động.

Sắp lấy chồng thì phát hiện mình là đàn ông

Một phụ nữ 27 tuổi ở Trung Quốc bị sốc khi sắp lấy chồng thì phát hiện mình là đàn ông vì có tinh hoàn trong bụng dưới.

Sinh ra bị màng bọc quanh cơ thể, lớn lên phát hiện mắc bệnh di truyền hiếm gặp

Bệnh của cô gái khởi phát từ ngay sau sinh với màng bọc quanh cơ thể, sau đó khô da, bong vảy rải rác toàn thân, kết quả chẩn đoán mắc bệnh di truyền hiếm gặp.

Sông Hinh: Tập huấn chương trình sàng lọc trước sinh, sơ sinh

Sở Y tế vừa tổ chức tập huấn chương trình sàng lọc trước sinh, sơ sinh cho cán bộ dân số và trưởng các ban ngành đoàn thể ở các xã Ea Bá, Ea Lâm, Ea Trol, Ea Ly, Sơn Giang, Đức Bình Đông, thị trấn Hai Riêng, Ea Bia, Sông Hinh, Ea Bar (huyện Sông Hinh).

Người mẹ sững sờ khi biết mang gen lặn bệnh loạn dưỡng cơ

Sau khi làm các xét nghiệm di truyền bác sĩ kết luận con của chị Nguyên bị loạn dưỡng cơ Duchenne, các cơ sẽ yếu dần đi…

Cơ hội vàng cho những cặp vợ chồng mang gen bệnh hiếm sinh con khỏe mạnh

Theo Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam có hơn 41.000 trẻ dị tật bẩm sinh chào đời, trong đó 80% số trẻ em mắc rối loạn di truyền được sinh ra bởi cha mẹ hoàn toàn khỏe mạnh.

Con 4 tuổi hay ngã lúc leo cầu thang, bố mẹ bàng hoàng khi biết nguyên nhân

Thấy con trai 4 tuổi đi lại khó khăn, nhất là khi leo cầu thang hay ngã, vợ chồng chị Nguyên đưa đi khám phát hiện bé bị loạn dưỡng cơ Duchenne.

Hạnh phúc vỡ òa của người mẹ mang gen lặn bệnh loạn dưỡng cơ

Sinh con ra khỏe mạnh nhưng đến tuổi tập đi, vợ chồng chị Lê Thị Nguyên xót xa khi thấy cơ chân tay của con ngày một yếu, mất dần khả năng đi lại. Bé trai được chẩn đoán mắc bệnh loạn dưỡng cơ từ gen di truyền của người mẹ.