Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu giám sát học sinh trong thời gian nghỉ hè

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chú trọng đến công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để quản lý, giám sát học sinh trong thời gian nghỉ hè.

Thí điểm cơ quan quản lý liên ngành ngăn ngộ độc thực phẩm

Để ngăn tình trạng ngộ độc thực phẩm, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần xem xét, rà soát lại các quy định của pháp luật, thể chế, trong đó đang thí điểm cơ quan quản lý liên ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm, giao cho Bộ Y tế chủ trì.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu giải pháp giải quyết vấn đề ATTP

Trả lời chất vấn ĐBQH, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, khi có những quy định, chế tài và pháp lý hóa đối với chuỗi cung ứng thực phẩm; cùng với thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp sẽ hoàn toàn giải quyết được vấn đề ATTP.

Phó Thủ tướng: Mở rộng, nâng cao chất lượng BHYT toàn dân và dịch vụ y tế

Phát biểu báo cáo giải trình một số nội dung ĐBQH và cử tri quan tâm, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần mở rộng, nâng cao chất lượng BHYT toàn dân và dịch vụ y tế.

Nâng cao sức khỏe học đường là trách nhiệm toàn xã hội

Sức khỏe học đường là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Mỗi cá nhân, gia đình, nhà trường cần chung tay để nâng cao sức khỏe cho học sinh, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nguồn nhân lực đất nước bằng hành động ngay từ hôm nay.

Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm an toàn thực phẩm

Chiều 4/6, Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) thành phố Hà Nội tổ chức giao ban trực tiếp và trực tuyến công tác ATTP với các quận, huyện, thị xã. Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố, Trưởng Ban Chỉ đạo công tác ATTP Thành phố Trần Sỹ Thanh chủ trì giao ban.

Nghệ An: thông tin mới vụ 72 công nhân nhập viện sau bữa ăn trưa

Liên quan tới vụ việc 72 công nhân nghi ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn trưa tại bếp ăn tập thể Công ty TNHH MLB Tenergy ( huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An), mẫu cá bạc má được xác định có hàm lượng Histamin khá cao.

Cần có giải pháp hiệu quả đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (kỳ cuối)

Theo thống kê của Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Số vụ ngộ độc giảm so với cùng kỳ năm 2023 (5 tháng đầu năm 2023 xảy ra 40 vụ ngộ độc), nhưng số người mắc lại tăng hơn 1.000 người. Đáng chú ý, có nhiều vụ xảy ra làm hàng trăm người ngộ độc thực phẩm…

Giám sát, phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm

Để ngăn ngừa các vụ ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra và cảnh báo nguy cơ mất an toàn thực phẩm, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh vừa ban hành kế hoạch giám sát, phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm trên địa bàn tỉnh.

Đồng Nai tăng cường kiểm tra đột xuất các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

Ngày 3/6, theo UBND tỉnh Đồng Nai, đơn vị vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn.

Bình Thuận tăng cường ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm

UBND tỉnh Bình Thuận vừa có Kế hoạch giám sát, phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm trên địa bàn tỉnh; qua đó triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng chống ngộ độc thực phẩm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.

Tăng cường kiểm tra đột xuất các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn Đồng Nai.

Cần có chế tài đủ mạnh để chống thực phẩm bẩn

Các vụ ngộ độc thực phẩm thời gian qua diễn ra liên tiếp và với quy mô lớn. Lo lắng về tình trạng này, đại biểu Quốc hội đề nghị cần nâng mức xử phạt đối với các sai phạm trong hoạt động kinh doanh về an toàn thực phẩm, nhằm bảo đảm chế tài đủ mạnh, tránh buông lỏng quản lý, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Bất an trước các vụ ngộ độc thực phẩm

5 tháng đầu năm nay đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể nghiêm trọng, tập trung ở các tỉnh Đồng Nai, Khánh Hòa, Quảng Ngãi...

Quận Thanh Xuân: xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm an toàn thực phẩm

Theo UBND quận Thanh Xuân, thực hiện 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm (ATTP)' năm 2024, toàn quận đã tổ chức 16 buổi phổ biến, tập huấn kiến thức ATTP.

Hơn 2.000 người bị ngộ độc thực phẩm trong 5 tháng đầu năm

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, Đỗ Xuân Tuyên, trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm khiến trên 2.100 người mắc và 6 trường hợp tử vong.

Bộ Y tế thông tin về giải pháp để hạn chế các vụ ngộ độc tập thể

Chiều 1/6/2024, thông tin tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, đại diện Bộ Y tế đã thông tin về các giải pháp Bộ Y tế và các đơn vị liên quan đã thực hiện để hạn chế các vụ ngộ độc tập thể với hàng nghìn người bị ngộ độc, trong đó có những trường hợp nguy kịch, tử vong.

Trong 5 tháng, hơn 2.100 người mắc, 6 người tử vong do ngộ độc thực phẩm

Theo lãnh đạo Bộ Y tế, 5 tháng năm 2024, trên địa bàn cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, có hơn 2.100 người mắc và 6 người tử vong. Nguyên nhân chủ yếu là các cơ sở thu gom nguyên liệu thực phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm soát chặt chẽ.

Hơn 2.100 người ngộ độc thực phẩm trong 5 tháng đầu năm

Trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm, khiến hơn 2.100 người mắc và 6 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số vụ giảm 10%, số tử vong giảm 46%.

Nhiều cơ sở được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm vẫn thu gom nguyên liệu trôi nổi

Thời gian qua, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể lớn trên cả nước, làm nhiều người mắc và nhập viện điều trị. Vì thế, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra vào chiều nay, an toàn thực phẩm là một nội dung được quan tâm.

Các giải pháp để hạn chế ngộ độc tập thể

Thời gian tới, để ngăn ngừa, hạn chế các vụ ngộ độc nói chung và ngộ độc tập thể nói riêng, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho biết, Bộ Y tế cùng các đơn vị liên quan tiếp tục hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện Công điện số 44 của Thủ tướng Chính phủ về công tác bảo đảm an toàn thực phẩm.

Liên tiếp xảy ra những vụ ngộ độc thực phẩm, Bộ Y tế đã làm gì?

Sau khi xảy ra liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm lớn, Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, doanh nghiệp... không ký hợp đồng với các cơ sở không đảm bảo an toàn thực phẩm.

Bộ Y tế: Cơ sở kinh doanh dùng nguyên liệu trôi nổi gây ra ngộ độc tập thể

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc tập thể ở nhiều địa phương là cơ sở kinh doanh dùng nguyên liệu trôi nổi, chưa rõ nguồn gốc.

5 tháng, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm

Trong 5 tháng năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, có hơn 2.100 người mắc và 6 người tử vong.

Nhiều vụ ngộ độc tập thể do bị 'trà trộn' nguyên liệu thực phẩm trôi nổi

Trước tình trạng các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể có chiều hướng gia tăng, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị nâng cao nhận thức của người dân, từ đó thay đổi hành vi mua lương thực, thực phẩm ở những nơi an toàn, không mua các sản phẩm trôi nổi.

Thứ trưởng Bộ Y tế nói về hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm gây lo lắng

Sau hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm, Bộ Y tế cũng đề nghị các địa phương làm việc với các khu công nghiệp, khu chế xuất để kiên quyết không ký hợp đồng với các cơ sở không bảo đảm an toàn thực phẩm

Lợi dụng giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, nhiều cơ sở thu gom nguyên liệu trôi nổi

'Một trong những nguyên nhân gây ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm thời gian qua là tình trạng một số cơ sở được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm, nhưng thu gom nguyên liệu trôi nổi để chế biến thức ăn', Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết tại họp báo Chính phủ chiều 1/6.

Được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng một số cơ sở vẫn thu gom nguyên liệu trôi nổi

Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm khiến 2138 người mắc và 6 trường hợp tử vong.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Ngộ độc thực phẩm tập thể do có hiện tượng thu gom nguyên liệu trôi nổi

Liên tiếp thời gian qua xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể với hàng nghìn người bị ngộ độc trong đó có những trường hợp nguy kịch, tử vong. Những sự việc này gióng lên hồi chuông cảnh báo về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm. Bộ Y tế và các đơn vị liên quan đã hành động cụ thể như thế nào để hạn chế xảy ra những vụ việc đáng tiếc?

Hơn 2.100 người bị ngộ độc thực phẩm trong 5 tháng đầu năm 2024

5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, hơn 2.100 người mắc và 6 người tử vong.

Cơ sở cung cấp thực phẩm được cấp chứng nhận an toàn nhưng vẫn gom nguyên liệu không rõ nguồn gốc

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể là một số các cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp lương thực thực phẩm đã được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng vẫn thu gom nguyên liệu thực phẩm trôi nổi từ bên ngoài không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm soát chặt chẽ.

Liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, Thứ trưởng Bộ Y tế chỉ rõ nguyên nhân

Liên quan đến việc thời gian qua liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, một trong những nguyên nhân là một số các cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp lương thực thực phẩm đã được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng vẫn còn hiện tượng thu gom nguyên liệu thực phẩm trôi nổi từ bên ngoài không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm soát chặt chẽ. Một số thực phẩm bị nhiễm Salmonella.

Đình chỉ ngay các cơ sở cung cấp không đảm bảo ATVSTP

Chiều 1/6, tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) khiến trên 2.100 người mắc và 6 trường hợp tử vong.

Thứ trưởng Bộ Y tế nói về hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, từ đầu năm đến nay, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm, khiến hơn 2.100 người mắc, 6 người tử vong.

'Nóng' ngộ độc thực phẩm tập thể và thu thuế livestream bán hàng

Năm 2022, doanh thu quản lý thuế của thương mại điện tử, bao gồm cả livestream bán hàng là 3,1 triệu tỷ đồng và số thuế đã nộp là 83 nghìn tỷ đồng; năm 2023, doanh thu quản lý là 3,5 triệu tỷ đồng và số thuế đã thu khoảng 97nghìn tỷ đồng.

Họp báo Chính phủ: Các giải pháp để hạn chế ngộ độc tập thể

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ, chiều 1/6, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã thông tin về các giải pháp để hạn chế các vụ ngộ độc tập thể.

Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng là do bị trà trộn thực phẩm trôi nổi

Trong các vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng vừa qua, khi thực hiện truy xuất nguồn gốc, đã phát hiện một số cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng thu gom các nguyên liệu trôi nổi bên ngoài.

Tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất, bếp ăn tập thể

Chiều 1/6, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho hay Bộ đã có giải pháp trước mắt cũng như lâu dài về vấn đề an toàn thực phẩm sau loạt vụ ngộ độc.

Bộ Y tế: Tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, bếp ăn tập thể

Sau hàng loạt các vụ ngộ độc thực phẩm, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị cần tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, bếp ăn tập thể.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Truy xuất sau một số vụ ngộ độc thực phẩm, phát hiện cơ sở trà trộn nguyên liệu trôi nổi

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho hay, khi thực hiện truy xuất nguồn gốc cùng với Bộ NNPTNT sau một số vụ ngộ độc thực phẩm thì phát hiện một số cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận ATTP có hiện tượng thu gom các nguyên liệu trôi nổi bên ngoài…

Bộ Y tế: Kiên quyết không mua hàng của các cơ sở không đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Chiều 1/6, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên thông tin về các giải pháp trước mắt và lâu dài đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sau hàng loạt vụ ngộ độc.

Chặn từ gốc các vụ ngộ độc thực phẩm

Liên tiếp những vụ ngộ độc thực phẩm có số người bị ảnh hưởng lớn xảy ra ở nhiều địa phương khiến người dân hoang mang. Ở vào thời điểm mùa du lịch hè sắp bắt đầu, những giải pháp quyết liệt để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm càng trở thành đòi hỏi cấp thiết hơn bao giờ hết.

Vẫn 'nóng' vấn đề an toàn thực phẩm

Trước những diễn biến phức tạp của tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP), thời gian qua, lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo tỉnh đã triệu tập các cuộc họp khẩn để chỉ rõ nguyên nhân, trách nhiệm cũng như đề ra giải pháp để ngăn ngừa NĐTP.

Tháo gỡ khó khăn trong quản lý an toàn thực phẩm

Thời gian qua, công tác quản lý an toàn thực phẩm mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng cũng còn không ít khó khăn.

Trấn Yên đảm bảo an toàn thực phẩm mùa nắng nóng

Dẫn: Mùa hè, trời nắng nóng là điều kiện thuận lợi để vi sinh vật phát triển, làm cho thực phẩm dễ ôi thiu và lây lan các bệnh truyền nhiễm. Do đó, việc đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), phòng tránh ngộ độc thức ăn và hạn chế các bệnh truyền nhiễm qua đường thực phẩm là vấn đề luôn được các cơ sở chế biến, kinh doanh và các bếp ăn tập thể ở công ty, doanh nghiệp, nhà hàng trên địa bàn huyện Trấn Yên đặc biệt quan tâm. Các ngành chức năng trên địa bàn cũng đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra việc chấp hành các quy định về ATTP, nhất là trong đợt cao điểm triển khai 'Tháng hành động vì ATTP' năm 2024.

Cơ chế quản lý an toàn thực phẩm mới đang phát huy hiệu quả

Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TP Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-1-2024 theo cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh theo Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội.

Tăng chóng mặt các ca ngộ độc thực phẩm

Trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, với 2.138 người mắc (tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm 2023); trong đó có 10 vụ quy mô mắc trên 30 người (tăng 3 vụ so với cùng kỳ).