Phát triển doanh nghiệp bền vững, thương hiệu tín nhiệm quốc gia năm 2024

Thương hiệu đóng vai trò hết sức quan trọng và gắn bó mật thiết đối với vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, để có được sự tín nhiệm và lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thương hiệu và sản phẩm thì doanh nghiệp phải có sự đầu tư nghiêm túc vào quá trình xây dựng thương hiệu.

Lợi nhuận trước thuế của VietCredit đạt 8,8 tỷ đồng trong quý I/2024

Trong năm 2024, VietCredit đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 51 tỷ đồng. Sau 3 tháng đầu năm, công ty đã hoàn thành gần 18% kế hoạch với lợi nhuận ghi nhận 8,8 tỷ đồng.

VietCredit tổ chức Đại hội đồng Cổ đông năm 2024 – Mạnh dạn thử nghiệm những thay đổi lớn

Ngày 19/4/2024, Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit – 'TIN') tổ chức Đại hội đồng Cổ đông năm 2024.

Văn hóa và trách nhiệm

Những cuộc rượu quá đà, thúc ép nhau dẫn đến nhiều hệ lụy, thậm chí vi phạm pháp luật.

Ông Nguyễn Túc: Mừng vì phòng, chống tham nhũng đã 'trên nóng, dưới ấm dần lên'

Sau 1 năm Ban Chỉ đạo phòng, chống TN, TC cấp tỉnh hoạt động, công tác phòng, chống TN, TC chuyển từ 'trên nóng, dưới lạnh' sang 'trên nóng, dưới ấm'.

'Xác sống' nơi công sở – Đi tìm phương pháp trị liệu hữu hiệu

Nhân viên làm việc cầm chừng, không cố gắng hay nỗ lực thoát khỏi vùng an toàn là chuyện bình thường trong thế giới quản trị nhân sự. Thế nhưng, khi tỷ lệ trung bình trên thế giới chỉ 8% thì con số này tăng gấp 3-4 lần tại các doanh nghiệp Việt Nam. Hiệu suất lao động thấp buộc các doanh nghiệp và các nền kinh tế trả giá. Vậy liệu doanh nghiệp Việt Nam có nhận thức được vấn đề và có phương pháp trị liệu hiệu quả?

Tôi ủng hộ đề xuất của Bộ GD đưa dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Các chuyên gia cho rằng, có việc giáo viên cố tình dạy chương trình chính khóa hời hợt để 'ép' học sinh học thêm, gây ra sự mất công bằng trong giáo dục.

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp - Bài 1: Yếu tố quan trọng tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp

Nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao vai trò của các doanh nghiệp vì đó chính là 'bệ đỡ', 'xương sống' của nền kinh tế. Để thực hiện khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc, các doanh nghiệp cần phải phát triển hài hòa trên các trụ cột: Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, trong đó văn hóa chính là 'yếu tố vàng', là nền tảng quan trọng để tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp.

Thúc đẩy phát triển văn hóa doanh nghiệp

Hiện nay, cùng với việc đổi mới sản xuất và yêu cầu khắt khe từ khách hàng về chất lượng sản phẩm và nhiều tiêu chí đi kèm, việc doanh nghiệp (DN) xây dựng môi trường làm việc văn hóa sẽ góp phần tạo dựng đội ngũ lao động chuyên nghiệp.

Văn hóa là điểm tựa tăng trưởng doanh nghiệp

Từ năm 2016, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, trong đó nhấn mạnh việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Với tầm quan trọng của vấn đề này, ngày 10/11 đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định chọn là Ngày Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam. Cùng với đó, Chính phủ đã ban hành Quyết định 248/QĐ-TTg thành lập Ban tổ chức triển khai cuộc vận động xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam vào năm 2018.

Xây dựng thương hiệu thành công bằng sứ mệnh xã hội

Văn hóa doanh nghiệp sẽ được phát triển dựa trên những tiêu chí nào? Làm thế nào để phát triển văn hóa kinh doanh dựa trên các sứ mệnh xã hội?...là những vấn đề đã được các chuyên gia, đại diện doanh nghiệp… chia sẻ, thảo luận sôi nổi tại Tọa đàm 'Xây dựng thương hiệu bằng sứ mệnh xã hội' diễn ra mới đây tại Hải Phòng.

Cấp ngân sách cho cán bộ đi học tiến sĩ khó mang lại hiệu quả như mong muốn

PGS Đỗ Minh Cương cho rằng, cán bộ, công chức, viên chức trong lĩnh vực quản lý Nhà nước không cần đào tạo tiến sĩ mà cần học những gì hệ thống đang thiếu và yếu.

Tiêu chí nhân tài chưa rõ, dễ tuyển nhầm người không đủ chuẩn, gây đấu đá nội bộ

Bộ Nội vụ đưa ra con số định lượng nhân tài khi tuyển dụng trong khi chưa biết được trong tay có sẵn bao nhiêu thì rõ ràng việc này là rất mơ hồ.

Văn hóa và thương hiệu yếu tố cốt lõi để doanh nghiệp phát triển

Các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp có thể xây dựng thương hiệu bằng các hoạt động hằng ngày, cố gắng tạo ra sự khác biệt cho hình tượng sản phẩm, sự độc đáo trong văn hóa của họ tới khách hàng và công chúng.

Văn hóa là tinh thần cốt lõi, dẫn dắt doanh nghiệp thời CMCN 4.0

Doanh nghiệp có cạnh tranh thành công trong thời kỳ CMCN 4.0 hay không sẽ không chỉ dựa trên sự đầu tư vào công nghệ, mà còn phải dựa trên sự đầu tư vào văn hóa doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần nhận thức văn hóa doanh nghiệp là tinh thần cốt lõi, dẫn dắt doanh nghiệp phát triển bền vững.

Hội thảo Văn hóa doanh nghiệp và Phát triển thương hiệu

Sáng 11-9, tại Hà Nội, Báo Văn Hóa phối hợp với một số đơn vị tổ chức Hội thảo 'Văn hóa Doanh nghiệp và Phát triển thương hiệu'.

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải gắn liền với chiến lược tái cấu trúc của PVN

'Tôi biết PVN đang xây dựng chiến lược và tái cấu trúc. Theo ý kiến cá nhân tôi, xây dựng văn hóa phải gắn liền với biến động của thế giới và đặc biệt phải gắn với chiến lược tái cấu trúc của PVN. Có thể nói đây là điều cực kì quan trọng của PVN, đúng theo mục tiêu tái tạo văn hóa, từ tầm nhìn sứ mệnh, chiến lược đến cách thức quản trị…' - TS Võ Trí Thành nói.