Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu

LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.

Bốn tựa sách thú vị về ẩm thực Việt

Bạn yêu thích phở và các món nước Việt Nam, bạn chưa từng nghĩ mình sẽ pha chế một loại thức uống yêu thích tại nhà theo cách đơn giản, hay bạn đã ngắm nhìn Sài Gòn dưới lăng kính ẩm thực đường phố chưa… Tất cả điều này sẽ được giải đáp qua các tựa sách ẩm thực mới ra mắt gần đây.

Ẩm thực Hội An trong mắt một nhà nhân học nước ngoài

'Bạn biết tất cả - nhưng bạn không hiểu người Việt': Nhà nhân học nước ngoài nghiên cứu thực hành ẩm thực ở Hội An đó là chủ đề tọa đàm khoa học vừa diễn ra tại Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tại tọa đàm, các học giả trao đổi những vấn đề về phương pháp luận qua hành trình lựa chọn địa điểm nghiên cứu ở Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hội An của GS. Nir Avieli.

Á hậu Trần Vân Anh: Bốn mùa và em

Công chúng được tái ngộ Á hậu Hoa hậu Việt Nam 1990 Trần Vân Anh, không phải ở xuân thì phù dung của chị, cũng không phải ở mùa thu từng trải chiêm nghiệm sau một thời gian dài mai danh ẩn tích, mà đúng hơn, một mùa xuân tinh thần tươi mới hậu 'ngủ đông' – một người hát muốn lan tỏa năng lượng tích cực tới cộng đồng...

Con người phải là trọng tâm của việc chấn hưng văn hóa

Văn hóa có hai mặt, một mặt là nền tảng sâu xuất phát từ truyền thống cổ truyền và một mặt nảy sinh phụ thuộc vào thời đại.

'Đế chế ký hiệu' giải phẫu Nhật Bản bằng ký hiệu

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, 'Đế chế ký hiệu' đã được dịch sang tiếng Việt và giới thiệu tới đông đảo công chúng ở Việt Nam.

Nhiều sách mới ra mắt, nhiều sự kiện giao lưu với tác giả dịp cuối tuần

Cuối tuần này, độc giả Hà Nội có cơ hội tham gia nhiều buổi ra mắt sách mới, giao lưu cùng tác giả của nhiều đơn vị xuất bản như Nhã Nam, Nhà xuất bản Kim Đồng, Phụ nữ Việt Nam…

Ra mắt bản dịch tiếng Việt tác phẩm 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' đã có mặt với bạn đọc Việt Nam.

'Đế chế ký hiệu'

Đó là tựa đề cuốn sách mới ra mắt bạn đọc Việt Nam của tác giả Roland Barthes. Trong cuốn sách Roland Barthes diễn giải những gì mình quan sát được và sự hiện diện hầu như khắp nơi của các ký hiệu trong đời sống thường ngày của người Nhật nói chung và Tokyo nói riêng.

Viện Nhân học Văn hóa: 'Đất dụng võ' của những nhà nghiên cứu trẻ

LTS: PGS-TS. Đỗ Lai Thúy là một nhà phê bình văn học – nghiên cứu văn hóa kỳ cựu có nhiều đóng góp lớn. Ở độ tuổi của ông, nhiều người đã 'giải nghệ' ngưng làm việc, nhưng ông vẫn kiên định miệt mài, và bất ngờ hơn, chèo lái một viện nghiên cứu với đội ngũ rất trẻ tuổi và có tư duy độc lập – Viện Nhân học Văn hóa.

Lễ ra mắt và trao tặng sách 'Bắt đầu từ đôi mắt' của Nhà thơ, Nhạc sĩ Đoàn Bổng

Sáng ngày 31/10/2023, Lễ ra mắt và trao tặng sách 'Bắt đầu từ đôi mắt' của Nhà thơ, Nhạc sĩ Đoàn Bổng được tổ chức tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (số 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Lễ Ra Mắt Trao tặng Sách Bắt Đầu Từ Đôi Mắt Của Nhạc Sỹ Đoàn Bổng

Lễ ra mắt trao tặng sách Bắt đầu từ đôi mắt là sự tri ân của các ca sỹ, nhạc sỹ thế hệ trẻ với nhà thơ, nhạc sỹ Đoàn Bổng

20 năm nuôi mộng văn chương

Năm 1979, Trường Viết văn Nguyễn Du được thành lập với sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam lúc bấy giờ. Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) khi đó đã tạo điều kiện cho anh em văn nghệ sĩ từ các chiến trường được đi học.

'Xem tranh' và cách để thưởng ngoạn nghệ thuật

LTS: Thưởng ngoạn một tác phẩm nghệ thuật không đơn thuần chỉ là chiêm ngưỡng diện mạo bề ngoài bằng thị giác. Điều khiến cho một tác phẩm trở nên sâu sắc hơn, chính là ở sự cắt nghĩa, diễn giải của công chúng. 'Xem tranh' (Omega+ và Nxb Thế giới, 2023) của Susan Woodford là một tác phẩm dẫn nhập về nghệ thuật thú vị, gợi mở bạn đọc các cách để thưởng ngoạn nghệ thuật.

Hướng đến một cái nhìn khác về lịch sử và phê bình văn học

Cụm công trình mới của nhà phê bình, PGS-TS. Đỗ Lai Thúy đã hướng đến một cái nhìn khác về văn học: một lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XX nhìn từ hệ hình, và hai mô hình lý thuyết phê bình nhìn từ lối tiếp cận tác phẩm và lối viết phê bình.

Nhập, tách đơn vị hành chính: dấu ấn địa danh văn hóa đi về đâu?

Nhân dấu mốc 15 năm mở rộng địa giới hành chính của Hà Nội (1.8.2008-1.8.2023), chúng ta đã có dịp nhìn nhận và đánh giá lại quá trình thay hình đổi dạng của phía Tây Hà Nội, nơi đã từng là một địa văn hóa nổi danh trong lịch sử - xứ Đoài. Tất nhiên, trong quá trình phát triển, có cả những đánh đổi hàng nghìn năm lấy cái trước mắt.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn: Tiếp nhận nhân vật lịch sử qua mẫu nhân cách văn hóa

Nguyễn Văn Sơn, với cá tính và năng lực chuyên môn của mình, đã mạnh dạn và công phu trong tiếp cận các nhân vật lịch sử thông qua mẫu nhân cách văn hóa một cách khoa học. Với tư cách Phó Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, Nguyễn Văn Sơn với các công trình riêng, đồng tham gia một số công trình với các thành viên của Viện, đã cho thấy khả năng bao quát rộng và tư duy khoa học sâu sắc, nhất là khả năng ngôn ngữ của anh.

Ra mắt sách 'Nhà văn Lê Lựu - Văn chương và số phận'

Sáng 6/8, tại Thư viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa phối hợp doanh nghiệp Liên minh Quốc gia tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Nhà văn Lê Lựu - Văn chương và số phận' với sự tham dự của các nhà văn, nhà nghiên cứu văn học và đại diện gia đình nhà văn Lê Lựu.

Con đường di sản

Hòa cùng các tín ngưỡng, tôn giáo khác trong dòng chảy giao thoa văn hóa, tục thờ Mẫu đã bắt rễ sâu vào đời sống dân gian Việt Nam, trở thành một tín ngưỡng bản địa đặc sắc, riêng có.

'Gừng Xứ Nghệ' - Thông điệp mới của PGS.TS Đỗ Lai Thúy

'Gừng Xứ Nghệ' là đóng góp rất riêng của PGS.TS Đỗ Lai Thúy khi khắc họa 20 học giả - trí thức thông qua việc đưa văn chương vào trong nghiên cứu. Bằng ngòi bút xuất sắc của mình, ông đã thành công khi khắc họa những chân dung cá nhân mà ẩn sâu trong đó chính là chân dung của một vùng văn hóa.

Tọa đàm Tiểu thuyết lịch sử Phùng Văn Khai

Sáng 26/3, Viện Nhân học Văn hóa tổ chức buổi tọa đàm 'Tiểu thuyết lịch sử Phùng Văn Khai' với sự tham dự của nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu.

Ra mắt sách về lão thành cách mạng Trần Văn Mạc

'Sắt son, vẹn tròn' – sách về lão thành cách mạng Trần Văn Mạc do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành, là cuốn sách được tập hợp và hoàn thiện từ bốn bản thảo hồi ký viết tay cùng nhiều tài liệu quý mà nhà lão thành cách mạng Trần Văn Mạc để lại.

Nguyện tiếp nối truyền thống báo chí cách mạng

Sáng 25-3, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), Viện Nhân học văn hóa đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức ra mắt sách 'Sắt son, vẹn tròn'. Trong khuôn khổ buổi lễ, nhà báo Trần Đức Anh đã có bài phát biểu về cuốn hồi ký này nói riêng và cuộc đời hoạt động của đồng chí lão thành cách mạng Trần Văn Mạc nói chung.

'Nhã 23' và chuyến rong chơi Sài Gòn

'Nhã 23' là triển lãm hội họa tại Sài Gòn của nữ họa sĩ trẻ người Hà Nội. Trong chuyến rong chơi Sài Gòn của Nhã Tĩnh, những bức tranh luôn luôn xuất hiện những cánh chim nhỏ. Hình tượng đó cũng chính là khát vọng tự do trong sáng tạo nghệ thuật của nữ họa sĩ.

Bàn về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam

Ngày 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa và Công ty Schengen Apprentice HR & Consulting Co. Ltd đã phối hợp tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam', bàn về những vấn đề sơ khởi đầu tiên của tín ngưỡng thờ Mẫu.

Tín ngưỡng thờ Mẫu trong dòng chảy văn hóa

Tín ngưỡng thờ Mẫu là tín ngưỡng nội sinh của dân tộc, là bảo tàng văn hóa sống của người Việt.

Bàn về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam để có cái nhìn khách quan nhất

Sáng nay 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa tổ chức Tọa đàm khoa học Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, bàn về những vấn đề sơ khởi đầu tiên của tín ngưỡng thờ Mẫu. (CLO) Sáng nay 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa tổ chức Tọa đàm khoa học Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, bàn về những vấn đề sơ khởi đầu tiên của tín ngưỡng thờ Mẫu.

Đạo Mẫu – Tín ngưỡng dân gian tiêu biểu của người Việt

Sáng ngày 24/3, tại Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa đã tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam'.

Họa sĩ trẻ Nam Long và những bức tranh chất chứa tình yêu thương

Có lẽ, đã có rất nhiều bài viết về cậu bé có số phận éo le Nam Long với tài hoa trong từng nét vẽ của em. Nhưng với tôi, Nam Long đặc biệt hơn, ấn tượng hơn bởi trong tranh của em chứa đựng ánh sáng của tình yêu thương, một tình yêu trong sáng, thánh thiện rất cần cho cuộc sống này.

Cuốn sách tôi chọn: 'Tóc rối' - sự chuyển dịch về quan niệm, về tình yêu trong văn chương Nhật Bản

2023 là năm kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, Tập thơ ' Tóc rối' của tác giả Yosano Akiko là ấn phẩm của Viện Nhân học Văn hóa đồng hành với Nhà xuất bản Thế giới, bản dịch tiếng Việt do dịch giả Chu Thu Phương thực hiện.

Hà Nội lung linh sắc màu qua Triển lãm 'Phố xưa hè cũ' của chàng trai khiếm thính

Tuy bị thiệt thòi hơn các bạn cùng trang lứa, nhưng Trần Nam Long lại có khả năng thiên bẩm về hội họa. Và điều đó được thể hiện qua loạt tranh cực thực về phố Hà Nội được ra mắt người đam mê nghệ thuật tại Triển lãm 'Phố xưa hè cũ' vào chiều 2/3 tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài.

Phố Hà Nội tĩnh lặng trong tranh của chàng trai vượt lên số phận

Trần Nam Long là một chàng trai trẻ có số phận đặc biệt. Không chỉ là người khiếm thính, Trần Nam Long còn mắc chứng tự kỷ tăng động và bị liệt cơ bẩm sinh hai chân, khiến sự đi lại vô cùng khó khăn. Dù chịu nhiều thiệt thòi về thể chất nhưng bù lại, Trần Nam Long lại có khả năng thiên bẩm về hội họa. Điều đó được thể hiện qua loạt tranh cực thực về phố Hà Nội sẽ ra mắt người xem tại triển lãm 'Phố xưa hè cũ'.

Cuốn sách tôi chọn: Tìm hiểu về 'Những nguyên lý của lịch sử nghệ thuật'

Heinrich Wölfflin là một trong những tác giả viết về lịch sử nghệ thuật, có vai trò quan trọng trong sự khai sinh của bộ môn lịch sử nghệ thuật hiện đại, cũng như hệ thống mỹ học hoàn chỉnh của phê bình nghệ thuật. Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là cuốn 'Những nguyên lý của lịch sử nghệ thuật'.

Cuốn sách tôi chọn 18/01: Hình tượng Tiên nữ

Cuốn sách 'Hình tượng Tiên nữ' của nhóm tác giả Trần Hậu Yên Thế do nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành là một một công trình quan trọng đối văn hóa Việt Nam nói chung và ngành nghiên cứu mĩ thuật cổ nói riêng. Các tác giả đã thể hiện một sở kiến rộng rãi trên tinh thần lao động nghiêm túc. Cuốn sách 'Hình tượng Tiên nữ' có quy mô nghiên cứu khá lớn, khảo cứu công phu.

Mọi con đường đều đi đến văn hóa

Văn hóa luôn là một căn cước để trả lời mỗi khi dấy lên câu hỏi Việt Nam, anh là ai? Trong những thời khắc bước ngoặt vận mệnh của dân tộc, các nhà văn hóa - tư tưởng đều hướng về văn hóa như một con đường.

'Tóc rối' - khu vườn hòa điệu giữa hai tâm hồn

Với tập thơ 'Tóc rối' của nữ nhà thơ Nhật Yosano Akiko trên tay, qua bản dịch của nữ nhà thơ Việt Chu Thu Phương, người đọc cảm giác mình như lạc trong một khu vườn ngôn từ giữa hai tâm hồn hòa thanh hòa điệu.

Những phát hiện mới về thơ Nôm Hồ Xuân Hương

Với nhiều sửa chữa, bổ sung và phát hiện mới, cuốn sách của GS.TS Kiều Thu Hoạch là một công trình khoa học hoàn chỉnh về nữ sĩ bậc nhất của thơ Nôm Việt Nam.

Từ triển lãm 'Sợi kết nối' nghĩ về giáo dục nghệ thuật khai phóng

Một sự đào tạo truyền dạy mang tính chất đồng phục, câu thúc, sẽ chỉ tạo ra con người công cụ, làm tốt nhiệm vụ được quy định trước, đồng thời triệt tiêu cá tính và sáng tạo. Trong khi ngược lại, đích đến của giáo dục khai phóng thực sự là tạo ra con người cá nhân. Đối với các ngành nghệ thuật sáng tạo, điều này còn quan trọng và cấp thiết gấp bội...