Trước cơ hội lớn, Việt Nam nguy cơ 'mất' hàng chục tỷ USD đầu tư

Có tiềm năng, hợp với xu thế chuyển đổi năng lượng bền vững, ước tính thị trường cần nhu cầu vốn khoảng 400 – 500 tỷ USD cho đến năm 2050... phát triển điện gió ngoài khơi là một cơ hội lớn của Việt Nam. Tuy vậy, điện gió ngoài khơi tại Việt Nam có nguy cơ hụt 'mất' hàng chục tỷ USD, bởi chưa có hành lang pháp lý cho loại hình năng lượng sạch này.

'Việt Nam là quốc gia dẫn đầu Đông Nam Á về phát triển năng lượng tái tạo'

Đó là khẳng định của Tiến sĩ Dư Văn Toán - Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Để thực hiện cam kết 'Đạt phát thải ròng bằng 0' vào năm 2050, việc phát triển năng lượng tái tạo là một trong những điểm mấu chốt.

Kiểm toán môi trường - công cụ quản lý hiệu quả nhưng 'còn mới mẻ' ở Việt Nam

Việc luật hóa hoạt động kiểm toán môi trường thể hiện hoạt động này đang được xem là xu thế trong quản lý môi trường tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian tới.

Đổi mới đào tạo về tài nguyên môi trường trong giáo dục bậc đại học

Ngày 6/4, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về Môi trường nông nghiệp, nông thôn và phát triển bền vững, nhằm đưa ra những giải pháp thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực tài nguyên môi trường, 'kịch bản' phát triển nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay.

Nhân lực cho điện gió ngoài khơi: Cần 'bắt tay' giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo

Với quy mô công suất lắp đặt lên tới 91,5 GW vào năm 2050, ngành điện gió ngoài khơi (ĐGNK) có vai trò đảm bảo an ninh năng lượng và tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho người lao động Việt Nam.

'Hút' nhà đầu tư tỷ USD vào điện gió ngoài khơi

Theo đại diện CIP, trong giai đoạn khởi tạo ngành điện gió ngoài khơi, những chính sách rõ ràng, mang tính khuyến khích sẽ giúp các nhà đầu tư an tâm để đưa ra các cam kết lâu dài và quyết định những khoản đầu tư trị giá nhiều tỷ USD.

VIASEE nhận Bằng khen của VUSTA

Sáng 16/3, Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã trao Bằng khen cho Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.

Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo tổng kết công tác năm 2023

Ngày 3-1, tại Hà Nội, Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

Chấp nhận thử thách khi chuyển đổi mô hình kinh tế tuần hoàn

Nhiều doanh nghiệp trên toàn cầu đã tiên phong chuyển đổi mô hình từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, chấp nhận đương đầu nhiều thử thách vì một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững.

Tọa đàm: Ô nhiễm môi trường vùng biển ven bờ - thực trạng và giải pháp

Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng ô nhiễm biển ven bờ, những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp triển khai giải quyết vấn đề ô nhiễm biển ven bờ, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng tổ chức Tọa đàm: 'Ô nhiễm môi trường vùng biển ven bờ - thực trạng và giải pháp'.

Đón xem Tọa đàm: 'Ô nhiễm môi trường vùng biển ven bờ - thực trạng và giải pháp'

Chương trình được tổ chức tại TP Hải Phòng và phát sóng trực tuyến lúc 14h ngày 31/10/2023 (thứ 3) trên báo PNVN điện tử (www.phunuvietnam.vn) và các nền tảng số của Báo PNVN.

Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ nhiệm hàng loạt cán bộ chủ chốt

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã quyết định bổ nhiệm nhiều cán bộ chủ chốt các đơn vị như: Cục Viễn thám quốc gia, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh trao Quyết định bổ nhiệm kiện toàn lãnh đạo Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo

Ngày 13/10, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã trao Quyết định cho Viện trưởng Nguyễn Lê Tuấn cùng các Phó Viện trưởng Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Kinh tế tuần hoàn là xu hướng chung của thế giới

GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đánh giá: Tại Việt Nam, hiện các tập đoàn kinh tế lớn đã có mô hình kinh tế tuần hoàn và đã mang lại 'quả ngọt'.

Xu hướng năng lượng xanh để phát triển bền vững

'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn được tổ chức chiều 20/9. Sự kiện do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường, cùng các đơn vị thực hiện.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ nguồn lực chuyển sang kinh tế tuần hoàn

Tại Việt Nam, các tập đoàn kinh tế lớn đã có mô hình kinh tế tuần hoàn, nhưng doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh nên không có đủ nguồn lực chuyển sang kinh tế tuần hoàn. Các chuyên gia cho rằng trước hết, cần rà soát quy định pháp luật liên quan, nếu phát hiện quy định nào không tạo thuận lợi hoặc cản trở kinh tế tuần hoàn thì bãi bỏ ngay.

Tiềm năng và thách thức phát triển bền vững điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Điện gió ngoài khơi là nguồn năng lượng xanh, đang được nhiều nước quan tâm phát triển. Trong 'Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' ngày chiều 20/9/2023, điện gió ngoài khơi cũng là vấn đề được bàn luận sôi nổi.

Tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, lũ quét

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 732/CĐ-TTg ngày 8/8/2023 về việc tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, bờ sông, bờ biển và lũ quét.

Chỉ đạo, điều hành nổi bật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 7/8

Thông cáo báo chí của VPCP về Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 7/8/2023.

Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 936/QĐ-TTg ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập

Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập là Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo; Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng; Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng.

Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập

Theo quyết định của Thủ tướng, Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập.

Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập

Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập là: Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo; Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Bộ Tài nguyên và Môi trường có 10 đơn vị sự nghiệp công lập

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 936/QĐ-TTg ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập cơ quan, tổ chức, bổ nhiệm nhân mới

Thủ tướng Chính phủ vừa ký các quyết định về bổ nhiệm, kiện toàn nhân sự và thành lập một số cơ quan, tổ chức.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 3-7/7/2023

Nâng cao hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững; tăng cường các giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo; rà soát, hoàn thiện các quy hoạch để sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 3-7/7/2023.

Bản tin 8H: Chủ tịch Quốc hội Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao về việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đối với ông Nguyễn Hồng Nam.

Thành lập Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo trực thuộc Bộ TN&MT

Ngày 7/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 815/QĐ-TTg thành lập Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Thành lập Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường

Chính phủ thành lập Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo trên cơ sở tổ chức lại Viện Khoa học môi trường và Viện Nghiên cứu biển và hải đảo.

Thành lập Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 815/QĐ-TTg ngày 7/7/2023 thành lập Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Giải pháp nào xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành tài nguyên?

Sáng 9/6, tại Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (TNMT) đã tổ chức Diễn đàn Môi trường năm 2023 với chủ đề 'Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành tài nguyên'.

Hành trình 'biến rác thải sinh hoạt thành vàng' còn nhiều khó khăn

Theo các chuyên gia, biến rác thải sinh hoạt rắn thành tài nguyên là xu hướng tất yếu của thế giới nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai. Mặc dù vậy, hành trình 'chuyển rác thành vàng' tại Việt Nam vẫn còn đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức

Bảo tồn sinh cảnh các khu đất ngập nước góp phần lưu trữ carbon

Việc bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái của các vùng đất ngập nước (khu Ramsar), góp phần phát triển bền vững kinh tế-xã hội, lưu trữ carbon, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học.

Quản lý khai thác khoáng sản - Bài cuối: Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững

Khai thác khoáng sản và bảo vệ môi trường là hai lĩnh vực luôn đối nghịch với nhau bởi đã khai thác khoáng sản thì không thể tránh khỏi ảnh hưởng đến môi trường. Do vậy, việc giảm thiểu tối đa tác động xấu đến môi trường khi khai thác khoáng sản là vấn đề đang được toàn xã hội quan tâm…

Khu đô thị nói không với những cung đường, vỉa hè bê tông tại Việt Nam

Những cung đường và vỉa hè tại Ecopark được lát bằng đá núi, gạch không nung và gỗ thân thiện với tự nhiên. Các vật liệu hài hòa xen lẫn với những khe hở để nước mưa thấm xuống, cỏ mọc được lên, côn trùng vẫn sinh trưởng thuận lợi dưới đất. Ở đây, vắng bóng những cung đường bê tông nóng bỏng chân giữa mùa hè.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Tập huấn công tác bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới

Ngày 28/10, Viện Khoa học Môi trường (Tổng cục Môi trường) phối hợp với UBND huyện Phong Điền tổ chức tập huấn về công tác bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.

Cảnh báo từ bão Noru

Sự bất thường của bão Noru vừa qua gióng lên cảnh báo các cơn bão đang trở nên khó dự báo hơn.

Lời cảnh báo từ bão Noru và Ian

Noru đã trở thành siêu bão chỉ trong vòng vài giờ trước khi đổ bộ vào Philippines rồi gây ảnh hưởng ở Việt Nam. Điều tương tự vừa xảy ra với bão Ian, như lời cảnh báo về biến đổi khí hậu

Sự bất thường của siêu bão Noru

Giới khoa học cho rằng trong tương lai, cường độ bão trở nên khó dự đoán hơn. Điều này khiến các quốc gia dễ bị tổn thương vì khí hậu cần luôn sẵn sàng cho tình huống xấu nhất.

Xử lý rác thải sinh hoạt tại Hà Nội: Ưu tiên cho công nghệ và hạ tầng

Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều, áp lực lên môi trường ngày càng tăng, đòi hỏi xử lý rác thải phải có giải pháp đồng bộ.

Hà Nội: Ứng dụng công nghệ xử lý rác thải, hướng đi bền vững cho môi trường xanh

Nhận thức rõ tầm quan trọng của kinh tế xanh với phát triển bền vững, TP. Hà Nội đã ban hành nhiều chính sách thuận lợi để thu hút đầu tư, đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa, hỗ trợ các HTX cùng chung tay giải quyết, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Xanh hóa môi trường từ mô hình KTTT, HTX

Trong những năm qua, nhiều HTX dịch vụ bảo vệ môi trường (BVMT) đã được thành lập, không ít mô hình thí điểm về quản lý và xử lý môi trường đã thành công. Các HTX đã góp phần đáng kể vào việc đẩy mạnh xã hội hóa công tác BVMT, huy động sức mạnh và ý thức của người dân trong BVMT sống.