Chùa Khánh Quang - Ngôi chùa cổ kính bậc nhất đất Bỉm Sơn (Thanh Hóa)

Chùa Khánh Quang - ngôi chùa cổ kính nắm giữ những dấu ấn lịch sử tôn giáo, văn hóa ở Thanh Hóa.

Kiến trúc sư Đinh Việt Phương – Người làm sống lại di sản bằng công nghệ in 3D

Là một trong những người thành lập nhóm 3D Hà Nội, kiến trúc sư (KTS) Đinh Việt Phương và cộng sự đã số hóa di sản, ứng dụng trí tuệ nhân tạo phát triển công nghiệp văn hóa của Việt Nam.

Đến làng tiến sĩ xứ Đông

Xứ Ðông (phía đông kinh thành Thăng Long xưa) truyền miệng câu nói: 'Tiền làng Ðọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm'. Làng Chằm là tên cũ của làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), từ xa xưa đã nổi tiếng là làng khoa bảng với 36 tiến sĩ Nho học thời phong kiến.

Di tích lịch sử ở làng Hà Xá

Hà Xá là một làng thuộc xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong. Đến với Hà Xá, du khách không chỉ viên mãn với phong cảnh thanh bình của một làng ven đô, mà còn được thấy những di tích đang trầm mặc với bóng thời gian, những câu chuyện lịch sử văn hóa đồng hành với dòng chảy lịch sử đấu tranh của dân tộc.

Độc đáo Bảo vật quốc gia Bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh

Bảo tàng Hà Nội đang trưng bày chuyên đề 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê', giới thiệu bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh gồm 111 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia tại Quyết định số 41/QĐ-TTg (đợt 11, năm 2022).

Nhà khoa bảng mang hùng tâm tráng chí

50 năm làm quan, quen thạo việc binh, nhiều lần lăn lộn sa trường, Tiến sĩ Nguyễn Danh Thế được đánh giá là nhà nho khí phách, dũng cảm.

Đào Duy Từ hiến kế gì giúp chúa Nguyễn tránh binh đao với chúa Trịnh?

Nghe xong lời tâu, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.

Vị đại khoa dùng nền tảng giáo dục chấn hưng đất nước

Trải 50 năm làm quan, Phạm Công Trứ đã phò tá 5 đời vua Lê, 2 đời chúa Trịnh, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng.

Thái tể Lê Thì Hiến: Danh tướng xứ Thanh 'đánh Nam, dẹp Bắc'

Sinh ra trong gia đình danh giá ở xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên - nay là làng Phú Hào, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), Thái tể Lê Thì Hiến là danh tướng được lịch sử ghi nhận bởi tài năng cầm quân đánh trận. Cuộc đời binh nghiệp của ông trải qua nhiều trận chiến ác liệt 'đánh Nam, dẹp Bắc' với những công trạng vẻ vang.

Nguyễn Hữu Dật - 'Gia Cát nước Nam' giúp chúa Nguyễn mở cõi

Nhận xét về danh tướng Nguyễn Hữu Dật, sách 'Địa chí huyện Hà Trung' dẫn theo 'Đại Nam thực lục tiền biên' đã viết: 'Hữu Dật là người sáng suốt, có tài thao lược, đầu do tư cách văn chức được dùng làm giám chiến chức danh vốn đã rõ ràng, đến khi làm tướng thì nhiều lần dựng bày mưu lớn, đương thời lấy làm ỷ trọng, từng ví với Khổng Minh, Bá Ôn. Sau khi chết, dân Quảng Bình nhớ tiếc, gọi là Bồ tát, lập đền thờ ở Thạch Xá'.

Vị vua giữ kỷ lục có nhiều con ruột làm vua nhất Việt Nam

Không phải cứ làm vua là sướng. Vua Lê Thần Tông đã phải 'tặc lưỡi' lấy người vợ đầu hơn mình 12 tuổi, đã có tới 4 con.

Về Thịnh Mỹ thăm 'sinh từ' Quốc Thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung

Di tích Cung từ Quốc thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung ở làng Thịnh Mỹ (tức làng Mía) xã Thọ Diên (Thọ Xuân) còn được người dân gọi là Lăng Cung từ. Theo văn bia Hậu đức cung bi ký lưu tại di tích, công trình là loại hình kiến trúc có ý nghĩa sinh từ (khi sống là nơi ở, khi mất là nơi thờ cúng).

Cận cảnh 3 bảo vật quốc gia vừa được công nhận ở Bắc Ninh

Trong 27 bảo vật quốc gia mới được Thủ tướng công nhận, Bắc Ninh có 3 bảo vật là tượng Quan Thế âm chùa Cung Kiệm, thạp đồng văn hóa Đông Sơn và bia đá chùa Tĩnh Lự.

Vì sao Nguyễn Trật thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ?

Đi thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ và lưu danh bảng vàng, ông là ai?

Bắc Ninh tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị các bảo vật quốc gia

Bắc Ninh được các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đánh giá là tỉnh của bảo vật, hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 17 bảo vật quốc gia được Thủ tướng công nhận.