Ý kiến cử tri: Nhiều thách thức về an ninh nguồn nước

Sáng 4/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về 4 nhóm vấn đề gồm Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán và Văn hóa - Thể thao - Du lịch, trong đó Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng quốc Khánh đăng đàn trả lời chất vấn đầu tiên về vấn đề Tài nguyên và Môi trường.

Quản lý nhà nước về nhà giáo trên thế giới đã có thay đổi cơ bản

Đối chiếu mô hình quản lý nhà nước về nhà giáo trên thế giới, TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến chia sẻ một số vấn đề quản lý nhà nước về nhà giáo tại Việt Nam.

Làm sáng rõ vị thế nhà giáo

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, quản lý nhà nước về nhà giáo cần một khung pháp lý tinh tế và chuyên biệt, trong đó nhà giáo, cả công lập và tư thục, thấy được chính mình, nghề nghiệp của mình, sứ mệnh của mình, con đường thăng tiến của mình…

Trao đổi kinh nghiệm Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Ngày 31/5 tại Hà Nội diễn ra Hội nghị trao đổi kinh nghiệm về Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở trong các trường đại học, cao đẳng.

Để hấp dẫn SV, hệ cao đẳng cần cấu trúc theo hướng mở và liên thông lên đại học

Theo chuyên gia, cao đẳng nghề (VET) và giáo dục đại học (HE) như các mảng kiến tạo địa chất đang 'trôi dạt', 'va chạm' và 'đan xen' với nhau.

Đề tài liên kết phát triển du lịch Chiến khu Việt Bắc đạt loại xuất sắc

Sáng 31-5, Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh, Hội đồng Chuyên nghành tổ chức đánh giá, nghiệm thu tại địa phương kết quả thực hiện đề tài cấp quốc gia 'Liên kết phát triển du lịch Chiến khu Việt Bắc'.

Đào tạo trực tuyến: Đúng hướng nhưng cần quản lý nghiêm để đảm bảo chất lượng

Cần có bộ tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp và các trường đăng ký kiểm định chương trình đào tạo trực tuyến tại các đơn vị hợp pháp, để đào tạo trực tuyến có chỗ đứng.

47 công trình được trao Giải thưởng Sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2023

Tối 30/5 tại Hà Nội, 47 công trình khoa học đã được trao Giải thưởng Sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam (Vifotec) năm 2023.

47 công trình được trao Giải thưởng Sáng tạo KHCN Việt Nam 2023

Tối 30/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tổng kết và trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2023.

Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng chúc mừng VNCOLD nhân kỷ niệm 20 năm thành lập

Ngày 25/5, Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam đã kỷ niệm 20 năm thành lập và tổ chức Đại hội lần V (2024-2029). TSKH Phan Xuân Dũng - Chủ tịch VUSTA đã đến dự và chúc mừng.

Cuốn sách tôi chọn: Phan Huy Lê di cảo - Nhận thức lịch sử Việt Nam

Cố GS. Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê vẫn luôn được nhiều thế hệ các nhà văn hóa, lịch sử Việt Nam tôn trọng như một nhân cách lớn và sự nghiệp lớn, được xem như biểu tượng của giới sử học Việt Nam thời hiện đại. Sinh thời, những đóng góp của ông không đơn thuần là ở những công trình chuyên khảo, tham luận hội thảo hay các đề án, chương trình trọng điểm có ý nghĩa to lớn; mà còn có cả những nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

Cấp chứng chỉ hành nghề để tránh giáo viên 'dậm chân tại chỗ' khi dạy?

Bộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) lấy ý kiến xã hội. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên.

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cũng như gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân với xã hội; bảo vệ quyền lợi người học.

Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2024-2029

Ngày 25-5, tại Hà Nội, Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V (nhiệm kỳ 2024-2029) và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội.

4 nhà khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục có tên trong bảng xếp hạng thế giới

4 nhà khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục có tên trong bảng xếp hạng thế giới năm 2024 và dẫn đầu Việt Nam với 3 lĩnh vực: Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học Môi trường và Công nghệ thông tin.

Trường Đại học Dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị xúc tác và hấp phụ toàn quốc lần thứ XII

Ngày 24/5, tại Trường Đại học Dầu khí Việt Nam, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Hội Khoa học, Công nghệ xúc tác và hấp phụ Việt Nam, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam, tổ chức Hội nghị xúc tác và hấp phụ toàn quốc lần thứ XII (Phiên toàn thể), với chủ đề 'Xúc tác và hấp phụ trước thách thức chuyển dịch năng lượng'.

Hoàn thiện thể chế giáo dục với Luật Học tập suốt đời

Luật Học tập suốt đời cần có những quy định bổ sung hướng tới khắc phục bất cập trong thể chế học tập suốt đời...

Lâm Đồng: Đà Lạt trong ''cơn bão'' biến đổi khí hậu

Được mệnh danh là 'xứ sở sương mù', nhưng giờ đây Đà Lạt đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ sự biến đổi khí hậu, xuất hiện tình trạng ngày càng nóng lên.

Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2024

Ngày 22-5, tại bãi biển Cửa Đại (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2024.

Cấp chứng chỉ nhà giáo sẽ giúp bảo vệ quyền lợi người học

'Tại Việt Nam, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo viên, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp', PGS.TS Lê Thái Hưng nhận định...

Chứng chỉ hành nghề với nhà giáo là cần thiết

Theo các chuyên gia, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Chất lượng đội ngũ nhà giáo sẽ tăng khi chứng chỉ hành nghề là yêu cầu bắt buộc

Đây là một trong những nội dung được đưa ra tại Hội thảo khoa học lý luận, thực tiễn về chứng chỉ hành nghề và đạo đức nhà giáo do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 21/5 tại Hà Nội.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu: Xem xét chuyển hình thức ưu đãi đầu tư

Bộ Tài chính đang soạn thảo nghị định của Chính phủ về thực hiện nghị quyết Quốc hội về thực thi Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam. Để giữ được lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài, GS. TSKH Nguyễn Mại cho rằng, Việt Nam cần xem xét chuyển từ các hình thức ưu đãi đầu tư bằng thuế thu nhập doanh nghiệp sang ưu đãi hỗ trợ chi phí, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và Nhà nước.

Vị thế của một đất nước được thể hiện qua trình độ khoa học công nghệ!

'Vị thế của một đất nước được thể hiện thông qua trình độ KH&CN. Việt Nam từ một nước khó khăn đã vươn lên khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế'.

Ra mắt Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Hỗ trợ doanh nghiệp Thừa Thiên Huế

Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến đầu tư, thương mại, khuyến công và tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Sen Đồng Tháp: Giá trị văn hóa - Nâng tầm hội nhập

Ngày 17/5, UBND tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Sen Đồng Tháp: Giá trị văn hóa - Nâng tầm hội nhập'.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội có thêm nhiệm vụ mới

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn là Chủ tịch Hội đồng Tư vấn khoa học nội dung trưng bày Bảo tàng Hà Nội.

Tạo cơ chế, chính sách để Hà Nội phát triển trên nền tảng khoa học công nghệ

Sáng 14-5, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội trang trọng tổ chức cuộc gặp mặt tri ân, tôn vinh các chuyên gia, nhà khoa học trên địa bàn nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam (18-5).

Giáo sư Nguyễn Đình Đức làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư cơ sở Trường Đại học Công nghệ

Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa được bầu làm Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư của nhà trường.

Sinh viên ngại chọn ngành Nông học vì nghĩ ra trường sẽ làm nông dân

Để cung cấp nguồn nhân lực ngành Nông học phù hợp với nhu cầu xã hội, việc cập nhật và cải tiến chương trình đào tạo một cách thường xuyên là điều cần thiết.

Giáo sư Nguyễn Đình Đức giữ chức Chủ tịch HĐGS cơ sở Trường Đại học Công nghệ

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, đã được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư của Nhà trường.

Nặng lòng với di sản văn hóa dân gian

Sáng ngày 6/5/2024, đông đảo nhà khoa học, văn nghệ sĩ khắp cả nước... đã tiễn đưa GS.TS khoa học Tô Ngọc Thanh - một học giả, một cây đại thụ trong làng nghiên cứu văn hóa dân tộc, về nơi yên nghỉ cuối cùng. Trong nhiều năm qua, ông cũng là người đặc biệt quan tâm đến di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Quảng Ngãi.

GS. TSKH Trần Quốc Tuấn: Chưa mua bán điện mặt trời mái nhà là giải pháp tình thế hiện nay

GS. TSKH Trần Quốc Tuấn cho rằng quy định không mua bán điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu trong giai đoạn hiện nay là phù hợp về mặt kỹ thuật.

Chuyên gia giáo dục trao đổi về kỹ năng giúp học sinh vượt qua áp lực vô hình

Theo Tiến sĩ khoa học giáo dục Phạm Hồng Bắc, thực tế, áp lực là một phần của cuộc sống bởi nó có thể là động lực thúc đẩy mỗi người chăm chỉ hơn để đạt được mục tiêu. Bởi vậy bản thân các bạn trẻ, gia đình cần phải học cách thích nghi, vận động và tạo ra sự cân bằng trước những áp lực vô hình đó.

Không có bảng xếp hạng nào là 'chiếc áo đồng phục' để các CSGDĐH 'mặc chung'

Cái hay của xếp hạng ĐH đến từ việc nó giúp cơ sở GDĐH thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình để có kế hoạch cho việc cải thiện, nâng cao chất lượng của đơn vị.

Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Trong hai ngày 7-8/5, TSKH Phan Xuân Dũng - Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch VUSTA cùng các đại biểu thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận đã có buổi tiếp xúc với cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Trách nhiệm thuộc về ai? (Bài 2)

Không chỉ sử dụng chữ ký 'khô' (dấu chữ ký) của GS Trần Phương – Chủ tịch HĐQT kiêm Hiệu trưởng nhà trường để điều hành các hoạt động, HUBT hiện cũng chưa hoàn thành việc chuyển đổi mô hình từ trường đại học dân lập sang mô hình đại học tư thục theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và cũng chưa thành lập được Hội đồng trường (HĐT) theo quy định. Điều đó dẫn tới việc HUBT nhiều năm nay rơi vào tình trạng khủng hoảng công tác quản trị, nội bộ mất đoàn kết; các vụ tố cáo, khiếu nại kéo dài.

TP.HCM sẽ đột phá, làm quy hoạch theo kiểu Thượng Hải

TP.HCM đang triển khai 'Đồ án quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

'Tráng sĩ của núi rừng' đã bay về miền ánh sáng

Tôi may mắn có nhiều dịp được trò chuyện cùng ông, trong những cuộc phỏng vấn, hội thảo về văn hóa dân gian. Gần đây nhất là cuộc trò chuyện cho số báo Tết năm 2022. Lần đó, sức khỏe của ông đã yếu dần nhưng ông vẫn còn nhiều trăn trở cho sự mai một của văn hóa. Giờ thì những nỗi âu lo không còn vướng bận đến ông nữa. Ngày 24/4 vừa qua, người 'tráng sĩ của núi rừng' ấy đã bay về miền mây trắng, để lại một khoảng trống vô cùng trong đời sống văn hóa, khoa học nước nhà.

Phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long: Cần tư duy mở và quyết sách lớn

Đồng bằng sông Cửu Long được xem là 'Vùng cực Nam - Thành đồng Tổ quốc', cửa ngõ phía Tây Nam đất nước. Với nhiều lợi thế và tiềm năng rất lớn song vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang có sự phát triển chưa tương xứng. TBTCVN thực hiện bàn tròn cùng chuyên gia về những định hướng lớn để phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Tăng kết nối vùng để Đồng Nai bứt phá phát triển

Đồng Nai là tỉnh có vị trí trọng yếu ở khu vực phía nam, trung tâm công nghiệp và phát triển đô thị. Thế nhưng, những năm gần đây việc phát triển đô thị ở Đồng Nai chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế. Vậy, đâu là nguyên nhân để phát triển đô thị ở Đồng Nai thời gian tới trong bối cảnh hàng loạt công trình hạ tầng trọng điểm quốc gia sắp đưa vào hoạt động trên địa bàn, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ khoa học, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn, Chuyên gia quy hoạch đô thị.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã 'bay về miền sáng'

Trong công tác nghiên cứu văn hóa dân gian ở Việt Nam, một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất nửa sau thế kỷ 20 là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh (trong ảnh). Ông thật sự là một học giả uyên bác, một nhà nghiên cứu văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng có những đóng góp quan trọng.

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề 'Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống'.

Bí thư TW Đảng Nguyễn Trọng Nghĩa: Hoạt động của LHHVN ngày càng đổi mới, ổn định và phát triển

Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa khẳng định những thành quả, nỗ lực của LHHVN trên chặng đường hơn 40 năm hình thành và phát triển, đồng thời nhận định hoạt động của LHHVN có nhiều đổi mới, ổn định, phát triển.

Cuốn sách tôi chọn: Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam - Khoa học quân sự 'lấy nhỏ thắng lớn'

Cố Trung tướng Phạm Hồng Sơn là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Quân sự; nguyên Phó Giám đốc Học viện Quân sự Cấp cao; Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quân sự, Bộ Quốc phòng. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông từng tham gia chỉ huy các mũi chủ công, tiêu diệt những cứ điểm quan trọng; đồng thời xây dựng phương pháp đánh lấn, được phổ biến trên toàn mặt trận, và phát triển thành chiến thuật 'Vây - Lấn - Tấn - Diệt' hết sức là hiệu quả. Phương pháp 'Xuyên sơn giáp' trong lòng đất mẹ đã được vận dụng rộng rãi, vừa làm cho tập đoàn cứ điểm bị cô lập và bóp nghẹt, vừa tiêu diệt từng bộ phận của địch từ ngoại vi vào tung thâm.

Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh - 'cây đại thụ' về văn hóa dân gian

Không chỉ nổi tiếng với những công trình nghiên cứu âm nhạc dân gian, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh còn được biết đến với việc sưu tầm và chỉnh lý nhiều tập dân ca tiêu biểu của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh - 'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian

Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Tô Ngọc Thanh là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian uyên bác. Ông đã dành phần lớn cuộc đời mình để sưu tầm và nghiên cứu âm nhạc dân gian của các dân tộc thiểu số Việt Nam và cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc. Ông qua đời sáng 24/4/2024, tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh, học giả uyên bác của văn hóa dân gian Việt Nam qua đời

Giáo sư-Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh đã dành cả đời để nghiên cứu văn hóa-văn nghệ dân gian Việt Nam. Ông qua đời ngày 24/4.

Ra mắt Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo

Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo, trực thuộc Hiệp hội Blockchain Việt Nam, đặt mục tiêu đào tạo, phổ cập blockchain và AI cho 1 triệu lượt người đến năm 2030, trong đó bao gồm 100 nghìn sinh viên tại 30 trường đại học trên cả nước.