Điểm danh các khối chính trị lớn trước thềm bầu cử Nghị viện châu Âu

Là một trong những cuộc bầu cử dân chủ lớn nhất thế giới, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) được cho là sẽ chứng kiến sự chuyển dịch đáng kể sang cánh hữu.

Những thách thức của 'lục địa già' trước thềm bầu cử Nghị viện châu Âu

Euronews ngày 27/5 dẫn lời Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu trong chuyến thăm Đức mới đây cho hay: 'Tôi nghĩ rằng chúng ta đang trải qua một thời khắc mang tính tồn vong của châu Âu'.

Ông Macron: EU gặp nguy hiểm nghiêm trọng

Liên minh châu Âu (EU) đang trải qua một cuộc khủng hoảng dân chủ và có thể 'chết' hoàn toàn, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo, trong bối cảnh cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đang đến gần.

Bầu cử Nghị viện châu Âu 2024: Phe cực hữu sẽ chiếm ưu thế?

Năm 2024 được xem là năm 'đại bầu cử'. Bên cạnh cuộc bầu cử Tổng thống Nga, Tổng thống Mỹ, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) dự kiến diễn ra từ ngày 06 đến ngày 09 tháng 6 năm 2024 cũng nhận được sự quan tâm, chú ý đặc biệt từ cộng đồng quốc tế bởi tính chất quan trọng của nó.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Cực hữu sẽ nhiều hơn?

Với khoảng 400 triệu người có thể bỏ phiếu, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu sẽ chính thức diễn ra trong vài tuần nữa. Đây không chỉ là một trong những cuộc bầu cử có số cử tri lớn nhất thế giới mà còn được đặc biệt chú ý khi châu Âu đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có.

Đoàn kết là tài sản lớn nhất của châu Âu

Cho đến nay, đại liên minh giữa Đảng Nhân dân châu Âu (EPP), Liên minh Tiến bộ Xã hội và Dân chủ (S&D) và Đảng Đổi mới châu Âu đã đưa Liên minh châu Âu vượt qua nhiều cú sốc trong 5 năm qua. Trong bối cảnh cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đang tới gần, vai trò quan trọng của liên minh càng cần được nhìn nhận như một bức tường thành chống lại chủ nghĩa dân túy đang gia tăng. Các chuyên gia cho rằng, người dân châu Âu cần nhận thức được lợi ích lâu dài và cốt lõi của châu Âu khi cầm trên tay lá phiếu cho cuộc bầu cử vào tháng 6 tới.

Châu Âu phân bổ người tị nạn

Hiệp ước châu Âu về Di cư và Tị nạn (EPMA) được Nghị viện châu Âu bỏ phiếu thông qua ngày 10/4 vừa qua. Hiệp ước được cho là sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn những người di cư vào Liên minh châu Âu (EU) và đưa ra cơ chế hợp tác giữa các quốc gia thành viên EU liên quan đến việc phân bổ người tị nạn.

Nghị viện châu Âu thông qua Hiệp ước mới về Tị nạn và Di trú

Nghị viện châu Âu hôm qua (10/4) đã thống nhất thông qua Hiệp ước mới về Tị nạn và Di trú với nội dung siết chặt điều kiện nhập cư và xây dựng cơ chế tương trợ giữa các nước thành viên để ứng phó với cuộc khủng hoảng di cư ngày càng trầm trọng tại châu Âu.

Xu thế cực hữu và hoài nghi gia tăng nhưng đảng thân châu Âu vẫn giữ đa số ghế

Theo kết quả cuộc thăm dò dư luận mới nhất do Hãng nghiên cứu Ipsos có trụ sở tại Paris, Pháp công bố ngày hôm qua (19/3), Liên minh các đảng thân châu Âu vẫn sẽ chiếm đa số ghế và chi phối Quốc hội châu Âu khóa mới dù xu hướng cực hữu, dân túy đang nổi lên mạnh mẽ tại châu Âu.

2024 - năm 'siêu bầu cử' định hình tương lai

2024 được gọi là năm 'siêu bầu cử' khi có tới hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ sẽ chứng kiến các cuộc bầu cử lớn trong năm, trải dài trên tất cả các châu lục. Những cuộc bầu cử có thể dẫn tới sự thay đổi nhà lãnh đạo, với quan điểm, tư duy hoàn toàn khác biệt. Kết quả của các cuộc bầu cử này không chỉ tác động sâu rộng tới tương lai của bản thân các quốc gia, vùng lãnh thổ mà còn có thể ảnh hưởng cục diện địa chính trị toàn cầu.

Các tuyên bố về môi trường phải có bằng chứng: EU sẽ cấm các hành vi 'tẩy xanh'

Nghị viện và Hội đồng châu Âu vừa đạt được thỏa thuận tạm thời về các quy định mới cấm quảng cáo gây hiểu lầm và cung cấp cho người tiêu dùng thông tin về sản phẩm tốt hơn giá trị vốn có của nó.

ASEAN tăng cường hợp tác phát triển ngành logistics xanh

Theo bà Nguyễn Minh Hằng, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao, Việt Nam sẵn sàng tăng hợp tác với các nước ASEAN để mở rộng và phát triển ngành logistics trên toàn cầu và chuyển đổi theo hướng xanh, bền vững.

Triệu Sơn huy động nguồn lực phát triển công nghiệp

Thực hiện mục tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ 2021 - 2025 bình quân đạt 19,6%/năm, tổng giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2025 đạt trên 17.457 tỷ đồng, chiếm 47,3% trong tổng giá trị sản xuất, huyện Triệu Sơn đã và đang nỗ lực huy động nguồn lực để phát triển.

Nghị viện châu Âu tước quyền miễn trừ truy tố với hai nghị sĩ vì tham nhũng

Hai nghị sĩ của Nghị viện châu Âu (EP) đã bị tước quyền miễn trừ truy tố do bị cáo buộc tham nhũng liên quan đến World Cup 2022 ở Qatar.

Nghị viện châu Âu xem xét tước quyền miễn trừ với hai nghị sĩ vì vụ tham nhũng

Nghị viện châu Âu (EP) hôm qua (2/1) đã khởi động thủ tục khẩn cấp tước quyền miễn trừ truy tố đối với 2 nghị sĩ châu Âu có liên quan đến nghi vấn tham nhũng.

Nghị viện châu Âu xem xét tước quyền miễn trừ với hai nghị sĩ vì vụ tham nhũng

Nghị viện châu Âu (EP) hôm qua (2/1) đã khởi động thủ tục khẩn cấp tước quyền miễn trừ truy tố đối với 2 nghị sĩ châu Âu có liên quan đến vụ việc Phó Chủ tịch châu Âu Eva Kaili bị bắt do nghi vấn tham nhũng.

Thanh Hóa: Mục tiêu sản xuất công nghiệp tăng 17% trong năm 2023

Năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tỉnh Thanh Hóa tăng 16,31% so với cùng kỳ. Năm 2023, tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu đưa chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 17%.

Cựu Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu tiếp tục bị giam sau thẩm vấn về nhận hối lộ

Bà Eva Kaili, cựu Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu, nhân vật chính trong nghi án nhận hối lộ tại Nghị viện châu Âu, tiếp tục bị giam giữ sau khi xuất hiện trong phiên thẩm vấn đầu tiên tại cơ quan điều tra tư pháp Bỉ ngày 22/12.

Từ nghi vấn người thân của quan chức cấp cao mang theo va li tiền mặt

Bà Eva Kaili - Phó Chủ tịch Nghị viện Liên minh châu Âu (EU) nằm trong số 4 người vừa bị bắt liên quan đến bê bối cáo buộc tham nhũng, trong đó nước chủ nhà World Cup được cho là đã trả những khoản hối lộ khổng lồ để gây ảnh hưởng đến chính sách của EU.

Truyền thông thế giới rúng động trước bê bối tham nhũng ở Nghị viện châu Âu

Cuộc điều tra tham nhũng hối lộ xảy ra tại Nghị viện châu Âu đã gây rúng động trong truyền thông châu Âu và quốc tế những ngày qua.

Đại gia và đặc phái viên Ma Rốc dính bê bối tham nhũng tại Nghị viện EU

Theo Politico, một số bí ẩn về đại gia Ma Rốc đang được điều tra liên quan tới cáo buộc vận động hành lang bất hợp pháp cho Qatar và Ma Rốc tại Nghị viện EU.

Những điều ít biết về nữ Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu bị tạm giam vì tham nhũng

Nghị viện châu Âu ngày 13/12 đã bãi nhiệm bà Eva Kaili khỏi chức vụ phó chủ tịch, sau khi một trong những bê bối tham nhũng lớn nhất châu Âu bị phanh phui.

Bê bối gây chấn động Liên minh châu Âu

Cáo buộc tham nhũng tại Nghị viện châu Âu đang gây ra một cơn địa chấn tại khối này. Vụ việc không chỉ tác động đến uy tín của các cơ quan công quyền Liên minh châu Âu (EU) mà còn có nguy cơ ảnh hưởng không nhỏ tới mối quan hệ với Qatar.

Toàn cảnh vụ bê bối Qatar đang làm rúng động nghị trường châu Âu

Các cơ quan giám sát cho rằng đây có thể là vụ bê bối tham nhũng 'nghiêm trọng nhất', 'gây sốc nhất' tấn công Brussels trong nhiều năm.

Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu bị bắt tại Bỉ

The Guardian mới đây đưa tin, Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu Eva Kaili và 3 người liên quan đã bị bắt giam vì bị tình nghi nhận hối lộ nhằm tác động đến các chính sách của Nghị viện châu Âu theo hướng mang lại lợi ích cho một quốc gia Trung Đông.

Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu bị bắt vì nghi nhận hối lộ

Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu, bà Eva Kaili và 3 người khác đã bị bắt giam vì bị tình nghi đã nhận hối lộ một số tiền lớn nhằm tác động đến các chính sách của Nghị viện châu Âu theo hướng mang lại lợi ích cho một quốc gia Trung Đông.

Chính phủ mới ở Italy sẽ tác động thế nào với EU và cuộc xung đột Nga - Ukraine?

Một chính phủ cánh hữu mới ở Italy có thể dẫn đến xung đột với EU về các vấn đề tài chính, pháp quyền, di cư và chính sách đối ngoại.

Chủ tịch Ủy ban châu Âu đối mặt nguy cơ bị bỏ phiếu bất tín nhiệm

Chủ tịch Ủy ban châu Âu Usurla Von der Layen có nguy cơ phải đối mặt với một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm khi ngày càng có nhiều ý kiến phản đối từ các nghị sĩ châu Âu khi Ủy ban châu Âu bật đèn xanh giải ngân gói hỗ trợ phục hồi hậu Covid-19 cho Ba Lan.

Huyện Triệu Sơn phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Thời gian qua, huyện Triệu Sơn tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, nhất là lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN, TTCN). Nhiều dự án đầu tư đã khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, phát triển sản xuất, kinh doanh hiệu quả, tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. Hiện huyện đang tiếp tục tập trung thu hút đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật các cụm công nghiệp (CCN) hiện có, lập quy hoạch thành lập các CCN mới; các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh.

Trọng Nga và Iran, Trung Quốc phạm sai lầm chiến lược lớn

Trung Quốc khi siết chặt quan hệ với Nga và Iran phải chấp nhận leo cao hơn trên nấc thang căng thẳng với phương Tây, khi hai nước này đều có nhiều vấn đề chưa giải quyết được với EU và Mỹ.

EU cứng rắn hơn với Trung Quốc

Căng thẳng gia tăng giữa khối Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc có thể đe dọa thỏa thuận đầu tư đang được hai bên đàm phán

Trung Quốc - EU khó bằng mặt bằng lòng

Quan hệ Trung Quốc - EU sau nhiều năm tương đối ổn định nay lại rơi vào căng thẳng khi EU quyết làm căng vấn đề quyền con người ở khu tự trị Tân Cương.

Nghị viện châu Âu sẽ bỏ phiếu thông qua EVFTA trong hôm nay 12/2/2020

Hôm nay, 12/2/2020, Nghị viện châu Âu (EP) sẽ bỏ phiếu thông qua Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư IPA.

Năm 2020: Châu Âu thêm nhiều biến số?

Nhìn lại bức tranh châu Âu năm 2019, với sự lạc quan 'khiêm tốn' bởi quan hệ Nga-Ukraine có những dấu hiệu tan băng và quan hệ EU-Nga có phần được cải thiện.

Dự báo An ninh toàn cầu năm 2020

Cục diện thế giới năm 2020 được dự báo là tuy có 1 vài điểm sáng nhưng nhìn chung vẫn diễn biến phức tạp và sự bất ổn sẽ tiếp tục kéo dài.

Cuộc đấu giữa Washington và Bắc Kinh về vị thế 'quốc gia đang phát triển' của Trung Quốc

Mỹ cho rằng Trung Quốc hiện đã là quốc gia phát triển, không đáng được hưởng những ưu đãi giành cho quốc gia đang phát triển tại Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO); trong khi Trung Quốc vẫn khăng khăng họ vẫn là một nước đang phát triển. Trang tin Hoa ngữ Đa Chiều ngày 4/10 đã có bài viết phân tích về cuộc đấu giữa hai bên xung quanh 'nhãn hiệu' hay vị thế 'quốc gia đang phát triển' của Trung Quốc.

Thế giới Thế giới toàn cảnh Nghị viện châu Âu bắt đầu bỏ phiếu bầu chọn chủ tịch EP

Vào ngày 3/7, Nghị viện châu Âu chính thức bắt đầu vòng bỏ phiếu để lựa chọn Chủ tịch nghị viện châu Âu (EP).

Ủy ban châu Âu sẽ có nữ Chủ tịch đầu tiên trong lịch sử?

Sau ba ngày họp căng thẳng liên tiếp, lãnh đạo của 28 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã thống nhất đề cử nữ Bộ trưởng Quốc phòng Đức Ursula von der Leyen vào vị trí Chủ tịch tịch Ủy ban châu Âu nhiệm kỳ 2019-2024.

EU vẫn chưa thống nhất được danh sách đề cử các chức danh chủ chốt

Giới quan sát cho rằng chưa chắc cuộc họp tại Brussels đủ thời gian để các lãnh đạo 28 nước thành viên EU đi đến nhất trí trong việc đề cử các chức danh chủ chốt trong tương lại của liên minh.

EU trăn trở tìm các nhà lãnh đạo mới

Ngay sau khi cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) kết thúc, các nhà lãnh đạo châu Âu đã nhanh chóng khởi động tiến trình lựa chọn người đứng đầu các cơ quan của Liên hiệp châu Âu (EU), cho nhiệm kỳ 5 năm tới. Tuy nhiên, tiến trình này dự kiến sẽ gặp nhiều khó khăn, nhất là việc lựa chọn ứng cử viên cho vị trí Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC).

Nan giải trong việc bầu chọn Chủ tịch Ủy ban châu Âu

Tuy không có được đa số ủng hộ tại Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) ngày 20/6 vừa qua, ông Manfred Weber - Chủ tịch nhóm đảng Nhân dân châu Âu (PPE) và là ứng cử viên thay thế ông Jean-Claude Junker ở vị trí Chủ tịch Ủy ban châu Âu, vẫn không chịu bỏ cuộc.

EU bất đồng về ứng viên chức chủ tịch EC

Ngày 21-6, hãng BBC đưa tin các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định triệu tập một hội nghị thượng đỉnh bất thường vào ngày 30-6 tới, sau khi thất bại trong việc thống nhất đưa ra một ứng cử viên kế nhiệm Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker.

EU không thống nhất được ứng cử viên chức chủ tịch Ủy ban châu Âu

Theo phóng viên TTTXVN tại Brussels, các nhà lãnh đạo 28 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định triệu tập một hội nghị thượng đỉnh bất thường vào ngày 30/6, sau khi thất bại trong việc thống nhất đưa ra một ứng cử viên kế nhiệm chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker.

EU tìm kiếm 'ứng cử viên thỏa hiệp' cho chức chủ tịch Ủy ban châu Âu

Bầu chọn người đứng đầu bộ máy điều hành Liên minh châu Âu (EU) cùng các vấn đề liên quan đến chiến lược của khối và mục tiêu chống biến đổi khí hậu là những nội dung chính của Hội nghị thượng đỉnh EU diễn ra trong 2 ngày 20 - 21/6 tại Brussels (Bỉ).