17 tiêu chuẩn chung, 6 tiêu chuẩn riêng và 3 bước bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Công an

Việc bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Công an được thực hiện theo 3 bước và người đảm nhận vị trí quan trọng này phải đảm bảo 17 tiêu chuẩn chung, 6 tiêu chuẩn riêng, theo Quy định 214-QĐ/TW ngày 2-1-2020 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trình tự bầu và Lễ tuyên thệ nhậm chức của Chủ tịch nước

Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Lễ tuyên thệ nhậm chức là quy trình bắt buộc với cá nhân được bầu đảm nhiệm vai trò của chức Chủ tịch nước

5 tiêu chuẩn chung của nhân sự đảm nhiệm chức danh Chủ tịch nước

Theo quy định, Chủ tịch nước là người có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, toàn Đảng và nhân dân; có năng lực nổi trội, toàn diện trên các mặt công tác, nhất là lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng.

Quốc hội khai mạc trọng thể, kiện toàn chức danh lãnh đạo chủ chốt

Sáng nay (20/5), Quốc hội sẽ khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 7 tại Nhà Quốc hội. Trong ngày khai mạc này, Quốc hội sẽ tiến hành bầu chức danh Chủ tịch Quốc hội.

Nhân sự đảm nhiệm chức danh Chủ tịch Quốc hội cần đáp ứng những tiêu chuẩn gì?

Chủ tịch Quốc hội có năng lực nổi trội, toàn diện trong các lĩnh vực công tác, trong việc chỉ đạo thể chế hóa đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng về xây dựng, giám sát thực thi pháp luật và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

17 tiêu chuẩn chung và 5 tiêu chuẩn riêng để được bầu làm Chủ tịch nước

Chế định Chủ tịch nước được quy định tại Chương VI Hiến pháp năm 2013, còn tiêu chuẩn cụ thể để được bầu làm Chủ tịch nước được thể hiện tại Quy định 214-QĐ/TW ngày 2-1-2020 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tiêu chuẩn, quy trình bầu chức danh Chủ tịch Quốc hội

Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức Quốc hội 2014 quy định, chức danh Chủ tịch Quốc hội do Quốc hội bầu, trong số các đại biểu Quốc hội theo danh sách đề cử của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Chi tiết tiêu chuẩn, quy trình bầu chức danh Chủ tịch Quốc hội

Chức danh Chủ tịch Quốc hội do Quốc hội bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín. Sau khi được bầu, Chủ tịch Quốc hội sẽ thực hiện nghi thức tuyên thệ.

Các bước trong quy trình bầu và tiêu chuẩn của Chủ tịch Quốc hội

Trình tự bầu Chủ tịch Quốc hội được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết 71/2022, gồm 13 bước.

Tiêu chuẩn, quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Chức danh Chủ tịch Quốc hội cần đáp ứng các tiêu chuẩn chung và một số tiêu chuẩn chức danh cụ thể theo Quy định 214-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương.

Tiêu chuẩn chức danh Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội áp dụng từ 1-5

Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội do Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Tổng thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; áp dụng tiêu chuẩn của chức danh thứ trưởng.

Thường xuyên 'tự soi', 'tự sửa'

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh rằng cán bộ là cái gốc của mọi công việc.

Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá cán bộ: Đổi mới để đánh giá đúng

Đánh giá cán bộ là vấn đề hệ trọng, là khâu mở đầu, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc đánh giá đúng cán bộ sẽ quyết định tới việc bổ nhiệm, cất nhắc, bố trí và sử dụng cán bộ.

Chất lượng Bộ Chính trị, Ban bí thư nhìn từ cách làm nhân sự

Nhân sự Bộ Chính trị, Ban bí thư khóa XIII được tiến hành một cách chặt chẽ, lớp lang, khoa học, đảm bảo tối đa các yêu cầu đặt ra.

Tiêu chuẩn 'về chính trị, tư tưởng' đối với cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý

Nắm vững và thực hiện nghiêm những tiêu chuẩn bổ nhiệm lãnh đạo nói chung, lãnh đạo cao cấp nói riêng là việc làm có ý nghĩa căn bản, hết sức quan trọng đối với cán bộ và những người làm công tác cán bộ của Đảng.

Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII được quy hoạch thế nào?

Việc quy hoạch nhân sự vào Bộ Chính trị, Ban Bí thư được triển khai đặc biệt chặt chẽ, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung, dân chủ.

Cán bộ là gốc của mọi công việc

Ngày 2-1-2020, Bộ Chính trị ban hành Quy định 214-QĐ/TW về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Nội dung tiêu chuẩn chức danh trong Quy định 214-QĐ/TW về cơ bản kế thừa Quy định số 90-QĐ/TW, đồng thời có một số điểm mới, nhất là quy định về năng lực và uy tín: 'Có thành tích nổi trội, có 'sản phẩm' cụ thể, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị'.

Đề xuất bổ sung tiêu chuẩn với lãnh đạo quản lý để hạn chế những trường hợp bổ nhiệm 'thần tốc'

Để tránh việc bổ nhiệm 'thần tốc' và bảo đảm nguyên tắc đánh giá cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ đề xuất thời gian đảm nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp dưới trực tiếp phải từ 3 năm trở lên trước khi được bổ nhiệm.

Cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ sát thực tiễn

Mới đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định 214-QĐ/TW của Bộ Chính trị về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.

Quy định mới về tiêu chuẩn chức danh Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Quy định 214-QĐ/TW, ngày 02/01/2020 của Bộ Chính trị về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.

Điều chỉnh tiêu chuẩn chức danh Tổng bí thư

Bộ Chính trị vừa ban hành quy định mới về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, thay cho Quy định 90/2017.