PVcomBank tiên phong ứng dụng công nghệ sinh trắc học vào giải pháp thanh toán

Hưởng ứng chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc đẩy mạnh thanh toán không tiền mặt, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) thời gian qua đã không ngừng triển khai nhiều giải pháp hiện đại trên nền tảng số, mang lại tiện ích, nâng cao trải nghiệm cho khách hàng. Trong khuôn khổ sự kiện 'Ngày không tiền mặt 2024' diễn ra từ 14/6 – 16/6 tại Thành phố Hồ Chí Minh, PVcomBank giới thiệu tính năng thanh toán bằng nhận diện khuôn mặt trên cơ sở ứng dụng công nghệ sinh trắc học. Đây là giải pháp do PVcomBank phối hợp cùng Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (Napas) xây dựng và phát triển, dựa trên việc đối chiếu, xác thực thông tin từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của C06.

Thêm quy định về xác thực sinh trắc học trong giao dịch ngân hàng

NHNN đang lấy ý kiến dự thảo thông tư về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ trực tuyến ngành ngân hàng. Trong đó, có đề xuất quy định ứng dụng Mobile Banking phải xác thực sinh trắc học và đưa ra yêu cầu về hình thức xác thực bằng dấu hiệu nhận dạng sinh trắc học.

Thanh toán trực tuyến, thanh toán thẻ và những giải pháp an toàn

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Hội nghị 'Triển khai Quyết định 2345/QĐ-NHNN' về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng.

Thanh toán QR code đi đầu về tốc độ tăng trưởng, tăng 250%

Thanh toán QR code vẫn đi đầu về tốc độ tăng trưởng với mức tăng 2,5 lần, theo sau là thanh toán thẻ quốc tế tăng 64%, thẻ nội địa tăng 7% và tổng giá trị thanh toán không tiền mặt tăng 58% so với cùng kỳ năm trước…

Ngân hàng gấp rút thu thập dữ liệu sinh trắc học của khách hàng

Các ngân hàng đang gấp rút thu thập dữ liệu sinh trắc học của khách hàng để triển khai áp dụng xác thực sinh trắc học với một số giao dịch từ ngày 1/7 tới, song hiện tại tốc độ còn chậm.

Triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến

Hiện nay, các đối tượng lừa đảo có rất nhiều thủ đoạn tinh vi, lợi dụng công nghệ deepfake để tiến hành các thủ đoạn, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Xuất hiện 'khắc tinh' của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài khoản ngân hàng

Các thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng ngày càng tinh vi và chuyên nghiệp, trong đó chủ yếu qua phương thức tài khoản ngân hàng gây thiệt hại đến 390.000 tỉ đồng năm 2023, tương đương với 3,6% GDP.

Có thể 'nghẽn mạng' khi thực hiện sinh trắc học trong thanh toán

Đây là một trong những lo ngại của các ngân hàng thương mại trong thời gian đầu thực hiện quy định mới xác thực sinh trắc học khi giao dịch chuyển tiền online

Đề nghị rà soát các tài khoản ngân hàng đáng nghi ngờ

Ông Vũ Văn Tấn, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội đề nghị các tổ chức tín dụng đẩy mạnh hoạt động làm sạch dữ liệu ngân hàng và rà soát các tài khoản ngân hàng có giao dịch dấu hiệu đáng nghi ngờ, tài khoản Bộ Công an yêu cầu xác minh.

Thanh toán qua tài khoản ngân hàng khi mua vàng miếng 'bùng nổ'

Thanh toán qua tài khoản ngân hàng không chỉ phổ biến đối với các hoạt động mua sắm tại siêu thị và cửa hàng tiện lợi... ngay cả hoạt động mua vàng miếng cũng rất ưa chuộng hình thức thanh toán này.

Từ 1/7 chuyển tiền phải xác thực khuôn mặt: Cách cài đặt?

Kể từ ngày 1/7, xác thực sinh trắc học sẽ là yêu cầu bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nước khi người dân giao dịch ngân hàng.

Ngăn tội phạm mạng và chi tiết các bước đăng ký xác thực khuôn mặt khi chuyển tiền, áp dụng từ 01/7

Ngân hàng Nhà nước quy định từ ngày 1/7, mọi giao dịch chuyển tiền có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên đều phải thông qua bước xác thực bằng sinh trắc học đối với người chuyển tiền.

ACB triển khai đăng ký xác thực khuôn mặt theo quy định của Quyết định 2345/QĐ-NHNN

Từ tháng 6/2024, ACB sẽ triển khai cho khách hàng đăng ký xác thực khuôn mặt nhằm tăng cường bảo mật tài khoản và bảo vệ các giao dịch trực tuyến giá trị lớn, đáp ứng Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước.

Từ 1/7, chuyển tiền trên 10 triệu đồng phải xác thực sinh trắc học, khách hàng phải làm gì?

Các ngân hàng đồng loạt phát đi thông báo, yêu cầu khách hàng cài đặt sinh trắc học để đáp ứng quy định mới về thanh toán ngân hàng được áp dụng từ 1/7 tới đây.

Các bước cài đặt sinh trắc học để chuyển tiền ngân hàng

Người dân bắt buộc phải cài đặt sinh trắc học khi chuyển tiền trực tuyến hoặc nạp tiền vào ví điện tử trên 10 triệu đồng từ ngày 1/7.

Từ 1/7 chuyển tiền phải xác thực khuôn mặt: Các bước đăng ký và thực hiện

Ngoài quy định bắt buộc phải xác thực sinh trắc học khi giao dịch từ 10 triệu đồng, khách hàng có thể tự cài đặt hạn mức cụ thể yêu cầu xác thực dưới 10 triệu đồng.

Chuyển tiền trên 10 triệu phải xác thực khuôn mặt, vân tay

Từ ngày 1/7/2024, chuyển tiền qua tài khoản trực tuyến hoặc nạp tiền vào ví điện tử trên 10 triệu đồng, các giao dịch chuyển tiền trên 10 triệu đồng/lần hoặc trên 20 triệu đồng/ngày sẽ phải xác thực bằng khuôn mặt.

Từ ngày 1/7, chuyển khoản trên 10 triệu đồng phải xác thực sinh trắc học

Nhằm giảm rủi ro gian lận, bảo đảm an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, từ ngày 1/7, Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các giao dịch chuyển tiền trực tuyến hoặc nạp tiền vào ví điện tử có giá trị trên 10 triệu đồng phải được xác thực sinh trắc học qua khuôn mặt và vân tay.

MoMo cập nhật sinh trắc học để tăng cường bảo mật trong giao dịch

MoMo đang phối hợp với các đơn vị liên quan để triển khai các quy định mới của Ngân hàng Nhà nước, áp dụng các giải pháp an toàn và bảo mật trong thanh toán trực tuyến trên Internet.

MoMo triển khai thực hiện Quyết định 2345/QĐ-NHNN tăng cường an toàn bảo mật trong từng giao dịch

Kể từ hôm nay, 29-5-2024, người dùng đã có thể lên ứng dụng MoMo để cập nhật sinh trắc học từ CCCD gắn chip thông qua NFC một cách đơn giản và tiện lợi tại mục 'Ví của tôi'.

Cập nhật sinh trắc học từ căn cước công dân gắn chip qua MoMo

Kể từ hôm nay, 29-5, người dùng có thể lên ứng dụng MoMo để cập nhật sinh trắc học từ căn cước công dân (CCCD) gắn chíp thông qua NFC (giao thức kết nối giữa hai thiết bị điện tử ở khoảng cách gần) một cách đơn giản và tiện lợi tại mục 'Ví của tôi'.

MoMo hỗ trợ khách hàng tăng cường an toàn bảo mật trong từng giao dịch

MoMo đang phối hợp với các đơn vị liên quan để triển khai các quy định mới theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước.

Từ 1/7: Phải xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản trên 20 triệu đồng/ngày

Để ngăn tội phạm đánh cắp tiền trong tài khoản, từ 01/07 chuyển khoản trên 10 triệu đồng/lần hoặc trên 20 triệu đồng/ngày phải xác thực khuôn mặt…

Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, bảo mật

'Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, bảo mật' sẽ là chủ đề xuyên suốt trong chuỗi sự kiện Ngày không tiền mặt 2024 tại TP.HCM.

Chuyển tiền 10 triệu phải xác thực sinh trắc học: NH nhắc khách đăng ký vân tay, khuôn mặt

Các ngân hàng thúc giục khách hàng đăng ký thông tin sinh trắc học và khuyến cáo khách cần cập nhật thông tin trước 1/7/2024 để không bị gián đoạn giao dịch.

Tăng bảo mật, ngăn lừa đảo

Từ ngày 1/7/2024, nhiều quy định liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) có hiệu lực, sẽ góp phần hạn chế và kiểm soát nhiều nguy cơ về mất an toàn, an ninh thanh toán.

Các ngân hàng liên tục nhắc khách hàng đăng ký sinh trắc học

Nhiều khách hàng chưa nắm rõ quy định mới theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN, nên các nhà băng đồng loạt thông báo, hướng dẫn đăng ký thông tin sinh trắc học (vân tay, nhận diện khuôn mặt) để chuyển tiền trực tuyến từ 10 triệu đồng trở lên.

CEO Kalapa: Xác thực sinh trắc học mang lại lợi ích lớn cho khách hàng và ngân hàng

Bà Nguyễn Tuyết Nhung, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Kalapa chia sẻ về giải pháp, công nghệ sinh trắc học cho các tổ chức tín dụng theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành.

Gia tăng các chiêu lừa tinh vi khiến người dùng mất sạch tiền trong tài khoản

Gần đây, hình thức lừa đảo bằng cách giả mạo cán bộ cơ quan Nhà nước hoặc lực lượng Công an gọi điện thoại yêu cầu xác thực thông tin hoặc cài đặt phần mềm giả mạo các ứng dụng dịch vụ công nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản không còn là chuyện mới mẻ.

Xác thực sinh trắc học: Hơn cả một 'hàng rào bảo vệ tài khoản ngân hàng'

Quyết định số 2345/QĐ-NHNN về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng đi vào cuộc sống từ 1/7/2024 không chỉ bảo vệ an toàn cho khách hàng, mà còn kỳ vọng giúp các tổ chức tín dụng giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.

Từ ngày 1-7, giao dịch trên 10 triệu đồng phải xác thực vân tay

Theo NHNN, quy định này giúp xác thực khách hàng và hạn chế việc sử dụng tài khoản không chính chủ để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Tin ngân hàng ngày 24/5: Mở tài khoản trực tuyến sẽ phải sử dụng CCCD gắn chip

Tỷ giá vẫn tăng dù NHNN đã bán can thiệp ngoại tệ; VIB tổ chức Livestream mở thẻ, mua sắm ưu đãi đến 65%; ACB chốt thời gian trả cổ tức bằng tiền mặt… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.

Nền tảng số Việt Nam xuất sắc: Định danh và xác thực thông minh trong thanh toán trực tuyến

Báo Đầu tư tổ chức Talkshow 'Nền tảng số Việt Nam xuất sắc: Định danh và xác thực thông minh trong thanh toán trực tuyến' nhằm truyền thông chính sách, giới thiệu công nghệ định danh và xác thực thông minh mới, qua đó thúc đẩy việc thực thi Quyết định số Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng có hiệu lực từ 1/7/2024.

Mở tài khoản ngân hàng điện tử phải có căn cước công dân gắn chip

Kinhtedothị - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Tiến Dũng cho biết, tới đây NHNN sẽ sửa thông tư quy định về mở và sử dụng tài khoản ngân hàng, bổ sung nhiều điểm mới.

Chuyển tiền trên 10 triệu phải xác thực khuôn mặt: Ngăn chặn lừa đảo trực tuyến

Theo ý kiến các luật sư, quy định các giao dịch trên 10 triệu đồng/lần phải xác thực sinh trắc học (khuôn mặt, vân tay) sẽ góp phần ngăn chặn hiệu quả lừa đảo trực tuyến.

Chỉ cho phép mở tài khoản ngân hàng trực tuyến bằng căn cước công dân gắn chip

Trao đổi với VnEconomy, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết cơ quan quản lý đang hoàn thiện văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 52/2024/NĐ-CP. Có hai điểm quan trọng trong đó là mở tài khoản eKYC phải bằng căn cước công dân gắn chip và 'tiền điện tử' là tiền pháp định; không được coi là tiền ảo, tài sản ảo...

Vì sao tỷ lệ phát hành thẻ tín dụng nội địa còn 'khiêm tốn'?

Có quy mô dân số 100 triệu dân nhưng lượng phát hành thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam mới chỉ đạt hơn 900 nghìn thẻ.

Phát triển thẻ tín dụng nội địa để hạn chế tín dụng đen

Đến hết tháng 3/2024, có 15 tổ chức phát hành thẻ đã phát hành thẻ tín dụng nội địa. Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong 3 tháng đầu năm 2024 đạt 1,3 triệu giao dịch với giá trị đạt 10 nghìn tỷ đồng.

Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa

Thẻ tín dụng nội địa được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cũng như hạn chế vấn nạn tín dụng đen. Tuy nhiên, để hiện thực hóa kỳ vọng này, cần tiếp tục hoàn thiện về pháp lý và hạ tầng công nghệ; cũng như đẩy mạnh truyền thông cho công chúng trong tiếp cận và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số, trong đó có các kỹ năng sử dụng thẻ ngân hàng bảo đảm an toàn, hiệu quả.

Việt Nam vẫn còn dư địa lớn để phát triển thẻ tín dụng nội địa

Với 900 hơn nghìn thẻ tín dụng nội địa trong khi quy mô dân số lên tới 100 triệu người thì đây là tiềm năng lớn để các tổ chức tín dụng có thể khai thác, đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng nội địa.