Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ: Những trang sử thiêng liêng, sống mãi cùng thời gian

Gần 200 tài liệu lưu trữ gốc quý hiếm về Chiến dịch Điện Biên Phủ được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III công bố dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Điện Biên luôn trong tim

Bảy thập kỷ trôi qua, ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ luôn sống động trong tâm trí Đại tá Nguyễn Bội Giong. Những trải nghiệm, cảm xúc về ngày ấy không chỉ là mảnh ghép của quá khứ mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho thế hệ sau.

Cận cảnh kho tư liệu lưu trữ quốc gia về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Kho tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneve (1954) hiện đang được bảo quản trong tình trạng tốt tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ được công bố

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva lần đầu tiên được công bố đã được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) giới thiệu trong buổi gặp gỡ các cơ quan báo chí sáng 5/4.

Công bố kho tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Khối tài liệu đồ sộ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III được Trung tâm công bố rộng rãi vào ngày 5/4 với mong muốn nhiều cơ quan, tổ chức, nhà nghiên cứu tiếp tục đóng góp tư liệu, đồng thời phát huy giá trị của khối tài liệu này tốt hơn nữa trong thời gian tới.

Chuyện kể của Thiếu tướng Nguyễn An

Thiếu tướng Nguyễn An (1924-2004), bí danh Vũ Quân, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần sinh ra và lớn lên ở huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Khi nghỉ công tác, ông và gia đình về sống tại quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

10 năm ngày mất Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Hồi ức của 'chú Giong'

'Hơn 70 năm đã trôi qua, nhưng cảm xúc của những ngày ở bên anh Văn đi qua biết bao mùa chiến dịch vẫn vẹn nguyên trong tôi', Đại tá Nguyễn Bội Giong - nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bí thư quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong giai đoạn 1948-1951, kể.

Phúc phận của người lính

Lúc sinh thời, dù khi làm việc hay trong sinh hoạt hằng ngày, Đại tướng Võ Nguyên Giáp thường gọi ông thân mật là 'chú Giong' và coi ông như người thân trong nhà. Đến giờ các con của Đại tướng cũng kính trọng gọi ông như vậy. Ông là Đại tá Nguyễn Bội Giong, nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bí thư quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, giai đoạn 1948-1951.

Họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng Kỷ niệm 70 năm Chiến dịch Hòa Bình

Sáng 2/12, tại Hà Nội, Cục Tuyên huấn phối hợp Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam và Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hòa Bình tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Hòa Bình - Thành công xuất sắc về chỉ đạo chiến lược của Đảng và bài học lịch sử' nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951 - 10/12/2021). Đồng chủ trì buổi họp báo có các đồng chí: Đại tá Trần Ngọc Anh, Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị; Đại tá Nguyễn Văn Sáu, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam; Nguyễn Thị Minh Thuận, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy. Tham dự họp báo có các phóng viên đại diện cho các cơ quan thông tấn, báo chí T.Ư và địa phương.

Đại tướng và phu nhân: Bình dị bên nhau như thế!

Một sáng đầu đông năm 2018, chúng tôi may mắn được cùng đoàn cựu chiến binh (CCB)- những người từng trực tiếp công tác, phục vụ Đại tướng Võ Nguyên Giáp lúc sinh thời-đến ngôi nhà số 30 phố Hoàng Diệu (Hà Nội) thắp hương tưởng nhớ ông.

Thầy Giong

Một ông lão ở tuổi xưa nay hiếm, dáng người nhỏ bé, khắc khổ, phục trang đơn giản, tay chống chiếc gậy gỗ đơn bạc lững thững bước về hướng bến xe bus... Hình ảnh ấy tuy xa lạ với người qua đường, nhưng với ai đã hiểu, đã biết ông thì đều nhận ngay ra sự đặc biệt đằng sau nét giản dị quen thuộc ấy, là một hành trình tìm kiếm những hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ.

Hồi ức không thể quên của những người bảo vệ lễ đài Quốc khánh năm 1945

Cho đến tận bây giờ, với ông Phạm Gia Đốc, công việc bảo vệ lễ đài vào ngày lễ Độc lập 2/9/1945 khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập là nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng và đáng tự hào nhất trong cuộc đời.