Cần đánh giá rõ hơn về các đề xuất chính sách

Thảo luận tại Tổ 2 về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, các đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ rà soát, đánh giá thêm về các đề xuất chính sách.

THẢO LUẬN TỔ 2: ĐẨY NHANH ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN

Nhiều ĐBQH tại Tổ 2 thống nhất với việc cần đẩy nhanh việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; đồng thời cần nghiên cứu kỹ lưỡng về bổ sung đối tượng thụ hưởng để mang tính bao quát, tránh phải chỉnh sửa nhiều lần làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai Chương trình.

Cần thiết điều chỉnh mục tiêu quốc quốc gia về dân tộc và miền núi

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho rằng do còn một số khó khăn, vướng mắc nên cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Đà Nẵng đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn

Nhiều nông dân ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đã thực hiện thành công các mô hình sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch sinh thái cộng đồng. Nhiều mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện cuộc sống người dân

Cần giải pháp lâu dài xử lý quặng, đất đá thải

Công ty cổ phần Đầu tư Xuất nhập khẩu Tây Đô cần tổ chức thực hiện đầy đủ các giải pháp bảo đảm an toàn lao động, phòng chống các sự cố trong quá trình hoạt động khai thác mỏ. Đó là kiến nghị của Tổ đại biểu HĐND tỉnh Tuyên Quang ứng cử tại thành phố Tuyên Quang qua giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri trước và sau Kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh Khóa XIX tại phường Nông Tiến và phường Tân Hà mới đây.

Chính phủ yêu cầu thanh kiểm tra việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; quá trình biên soạn, thẩm định, xuất bản, in, phát hành, lựa chọn sách giáo khoa, sử dụng chi phí phát hành...

Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài cuối: Không thể 'bình mới rượu cũ'

Việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu, phù hợp với điều kiện thực tiễn. Tuy nhiên, khi đi vào thực tế đã có những khó khăn nhất định. Việc tích hợp các môn Khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý còn nhiều bất cập.

Kỳ họp thứ 20 HĐND tỉnh Hải Dương thông qua 10 nghị quyết

Sáng nay 1/3, sau nửa ngày làm việc khẩn trương, Kỳ họp thứ 20 HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII (kỳ họp chuyên đề) đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra và bế mạc thành công.

Bế mạc Kỳ họp thứ 20 HĐND tỉnh Hải Dương, thông qua 10 nghị quyết

Sau 1/2 ngày làm việc tích cực, khẩn trương, dân chủ và trách nhiệm, Kỳ họp thứ 20 HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII (kỳ họp chuyên đề) đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra và bế mạc.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH VĨNH LONG: CẦN CÓ QUY ĐỊNH CỤ THỂ HƠN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thị Minh Trang cho biết, năm 2024, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp tục chủ trì và phối hợp với chính quyền, các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị lấy ý kiến các dự án Luật trình Quốc Hội thông qua và cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7, thứ 8, Quốc hội khóa XV. Xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến đóng góp các dự thảo Luật báo cáo về Văn phòng Quốc hội đảm bảo về thời gian theo quy định.

Mười nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục năm 2024

Trong năm 2024, ngành giáo dục đào tạo tiếp tục xác định công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế là khâu quan trọng. Trong đó, Bộ GD&ĐT đang tập trung xây dựng để sớm trình Quốc hội dự thảo Luật Nhà giáo. Chúng tôi kỳ vọng, dự án luật này sẽ là cơ hội để đưa ra những chính sách mới phát triển đội ngũ nhà giáo.

10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm của Bộ GD-ĐT năm 2024

Trong năm 2024, Bộ GD-ĐT đẩy mạnh triển khai các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng văn hóa học đường. Tăng cường công tác tư vấn học đường

Xã hội đã nhìn ngành Giáo dục với sự chia sẻ nhiều hơn

Chiều 26/1, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị đại biểu cán bộ công chức, viên chức, người lao động cơ quan Bộ năm 2024.

10 sự kiện giáo dục tiêu biểu năm 2023

Năm 2023 đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng trong ngành giáo dục như: 10 năm đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo theo Nghị quyết 29 của Trung ương; 'chốt' phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025,... Bên cạnh những thành tựu đạt được, năm 2023 cũng là năm ngành giáo dục cũng gặp nhiều thách thức.

10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội năm 2023

Khép lại năm 2023, trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi, tình hình diễn biến bất thường, phức tạp vượt mọi dự báo trước đó, nhưng chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, khá toàn diện, nhiều lĩnh vực đạt thành tựu, dấu ấn nổi bật. Những kết quả, thành tựu đó đạt được là nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt, kịp thời của Trung ương Đảng, trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Sự đoàn kết, đồng lòng của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt là sự vào cuộc giám sát, đồng hành của Quốc hội trong hoạt động điều hành của Chính phủ.

Giáo dục cần tạo ra những con người thích ứng và cạnh tranh thành công trong thời đại mới

Nền giáo dục cần tạo ra những con người thích ứng, 'đứng vững' và cạnh tranh thành công trong thời đại mới.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Năm 2024 rất quan trọng, chuẩn bị đánh giá cả chu trình đổi mới giáo dục phổ thông'

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh: 'Năm 2024 là năm quan trọng, có tính chất nước rút với đổi mới giáo dục phổ thông, khi các lớp cuối cùng bước vào triển khai và chuẩn bị đánh giá cả chu trình đổi mới; cùng với đó là hàng loạt các công việc cần thực hiện theo kết luận giám sát đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông của Ủy ban Thường vụ Quốc hội'.

Nhất quán, bản lĩnh để tiếp tục con đường đổi mới giáo dục

Ngày 4/1, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Không thể xuyên tạc

Đầu tháng 12, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Quyết định số 4119/QĐ-BGDĐT phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, nhiều luận điệu hướng lái tiêu cực đã được các đối tượng xấu tung ra nhằm kích động sự hoài nghi, mâu thuẫn, bất ổn trong xã hội.

Thủ tướng: Tăng cường thanh kiểm tra việc đổi mới chương trình sách giáo khoa

Theo Thủ tướng, thời gian qua, việc biên soạn, thực nghiệm và thẩm định sách giáo khoa còn hạn chế, tình trạng thừa, thiếu giáo viên chậm được khắc phục, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.

Thủ tướng vừa có chỉ thị về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, chỉ thị yêu cầu ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá SGK, kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, phát hành để giảm giá thành SGK.

Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến là Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc

Chiều ngày 12/12, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc năm 2023.

ĐBQH NGUYỄN THỊ MAI THOA: GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ LÀ KHÂU BỔ TRỢ ĐỂ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP, QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA QUỐC HỘI CÓ CHẤT LƯỢNG CAO NHẤT

Các hoạt động giám sát của Quốc hội thời gian qua được thực hiện có hiệu quả với nhiều đổi mới mạnh mẽ, ngày càng đi vào thực chất, trong đó có hoạt động giám sát chuyên đề. TS. Nguyễn Thị Mai Thoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, hình thức giám sát chuyên đề là khâu bổ trợ không thể thiếu trong hoạt động lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, bảo đảm để Quốc hội thực hiện được đầy đủ, đồng bộ các chức năng của mình với chất lượng cao nhất.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Cần tháo 'nút thắt' nguồn nhân lực

Nhân lực chất lượng cao, đất đai, hạ tầng... là những vấn đề quan trọng nhất để tháo 'nút thắt' phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.

Quốc hội giám sát việc dạy thêm, học thêm, biên soạn một bộ sách giáo khoa

Sáng 29/11, có 474 đại biểu đã tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 95,95%) thông qua Nghị quyết về tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Đối thoại văn hóa: 'Đưa môn nghệ thuật vào các trường THPT: Làm thế nào để triển khai hiệu quả trong thực tế?'

Văn hóa nói chung, văn hóa nghệ thuật nói riêng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển bền vững đất nước. Và một trong những chức năng quan trọng của văn hóa nghệ thuật, đó là hướng con người đến những giá trị Chân - Thiện - Mỹ, đặc biệt là thông qua hình thức giáo dục nghệ thuật. Bởi đây chính là con đường góp phần xây dựng nên những con người Việt Nam yêu nước, nhân ái, có tinh thần đoàn kết, cần cù, sáng tạo.

Giáo dục không của riêng ai

Muốn có một môi trường giáo dục tốt cần sự chung tay góp sức của cả nhà nước, phụ huynh và cộng đồng. Giáo dục không phải chỉ của thầy cô giáo, học sinh, phụ huynh, các cấp chính quyền mà là của mọi người.

Triển khai chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024

Bên cạnh những kết quả đạt được trong công tác giám sát năm 2023, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng cần làm rõ những tồn tại, hạn chế trong các hoạt động giám sát.

Bộ GD&ĐT chưa công bố đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT 2025

Theo đó, đề thi môn Toán được cho là đề thi tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đang lan truyền trên mạng xã hội là không đúng sự thật.

Biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí ngân sách

Nếu Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng, có thể sẽ lãng phí ngân sách nhà nước và kinh phí của tổ chức, nhà xuất bản đã đầu tư cho những bộ sách trước đó.

Lịch sử, Tiếng Anh là môn thi tự chọn: Có mất giá trị của môn học?

Việc quyết định nhóm môn bắt buộc, tự chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 cần phải cân nhắc kỹ đảm bảo đánh giá chất lượng đào tạo sau 12 năm học.

Nhận thức đúng và kiên trì

Ngày 28/11/2014, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.

Lương của giáo viên phải ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương

Đại biểu Hà Ánh Phượng, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ cho rằng, thực hiện cải cách tiền lương lần này, cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Tranh luận 'nóng' về sách giáo khoa

Một trong những nội dung gây tranh luận 'nóng' ở phiên thảo luận tại Quốc hội chiều 31/10 là có nên giao cho Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK) hay không?

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: CÓ THỂ QUAY LẠI TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN NẾU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIẾP TỤC BIÊN SOẠN 1 BỘ SÁCH GIÁO KHOA

Đưa ra quan điểm nếu Bộ GD&ĐT tiếp tục biên soạn SGK, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga- Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, có thể quay lại tình trạng độc quyền biên soạn SGK. Bởi các nhà trường được quyền chọn sách, không tránh khỏi tình trạng giáo viên để an toàn họ sẽ chọn ngay bộ sách của Bộ vì công việc chọn SGK không đơn giản.

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga: Bộ GD&ĐT làm SGK là quay lại thời độc quyền

ĐB Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nếu giao Bộ GD&ĐT làm SGK thì chắc chắn lại quay trở về thời độc quyền, chỉ có một bộ sách và 'phá sản' một chương trình nhiều SGK.

Thay vì biên soạn thêm một bộ SGK, Bộ GD&ĐT còn nhiều việc phải làm

Theo bà Hồ Thị Minh, Bộ GD&ĐT không nên biên soạn thêm một bộ SGK, thay vào đó cần rà soát, chỉ đạo hoàn thiện thêm 3 bộ sách đang sử dụng.

Thời điểm nào thích hợp để Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa?

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga - đoàn Hải Dương đã trả lời báo chí xoay quanh vấn đề Bộ Giáo dục và Đào tạo có nên biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa.

Giao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho nhà trường có hạn chế được tiêu cực?

Sau một thời gian việc giao quyền lựa chọn sách giáo khoa (SGK) cho các tỉnh, thành phố vấp nhiều ý kiến trái chiều, để điều chỉnh quyền lựa chọn SGK, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có Dự thảo thông tư quy định việc lựa chọn SGK mới.

Luôn đồng hành trong thực hiện các mục tiêu phát triển

Cùng với tiến trình phát triển của Quốc hội và của tỉnh, trong những nhiệm kỳ gần đây, đổi mới hoạt động giám sát luôn được Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh xác định là 'khâu trọng tâm, then chốt'.

Bộ GD&ĐT biên soạn SGK: Lo 'phá sản' việc thực hiện nhiều bộ sách

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng vẫn cần có một bộ SGK nhưng thời điểm thích hợp là khi chúng ta đã chuẩn bị rất kỹ về các điều kiện hạ tầng.

Sẽ trả lại quyền chọn sách giáo khoa cho giáo viên

Sau 3 năm giao quyền lựa chọn sách giáo khoa (SGK) cho các tỉnh, thành phố vấp nhiều ý kiến trái chiều, Bộ GD&ĐT vừa có Dự thảo trong đó có nội dung trả lại quyền chọn sách cho các nhà trường, giáo viên. Dự thảo lấy ý kiến đến ngày 20/12 và nếu được thông qua sẽ áp dụng trong năm học tới.

Ủy ban Văn hóa Giáo dục họp phiên toàn thể lần thứ 6

Chiều nay 22/10, tại nhà Quốc hội, Ủy ban Văn Hóa Giáo Dục của Quốc Hội đã họp phiên toàn thể lần thứ 6 nhằm thảo luận, cho ý kiến về dự thảo báo cáo kết quả công tác năm 2023, dự kiến công tác năm 2024 của Ủy ban, dự thảo Báo cáo kết quả giám sát tổng hợp việc thực hiện chính sách, pháp luật về các lĩnh vực Ủy ban phụ trách.

'Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm về việc không biên soạn được một bộ SGK của Nhà nước'

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

Hải Dương: Sáp nhập từ 2019 nhưng nợ đọng xây dựng cơ bản vẫn dây dưa đến nay

Cần có cơ chế hỗ trợ các xã khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính, quan tâm bố trí nguồn lực giải quyết vấn đề nợ đọng trong xây dựng nông thôn mới … là những đề xuất của cử tri huyện Thanh Miện gửi tới Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Tinh thần đổi mới trong nhà trường ngày càng hiệu quả và tích cực hơn

Năm học 2022 - 2023, năm đầu tiên giáo dục trung học triển khai thực hiện Nghị quyết số 88 về thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 đối với cấp THPT, là năm thứ hai đối với cấp THCS. Bên cạnh những kết quả đạt được cho thấy sự nỗ lực thì thực tiễn triển khai trong năm học cũng cho thấy còn những tồn tại, khó khăn cần khắc phục đối với giáo dục trung học trong năm học mới.

Đà Nẵng: Cử tri đề nghị thành lập BCĐ phòng chống tham nhũng cấp huyện

Chiều nay 27/9, Đoàn ĐBQH TP Đà Nẵng tiếp xúc cử trị các quận Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn. Buổi tiếp xúc cử tri để chuẩn bị Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV sắp tới.

Cử tri Đà Nẵng đề nghị thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng cấp huyện

Một số cử tri cho rằng, việc đấu tranh phòng chống 'tham nhũng vặt' vô cùng khó khăn. Cử tri đề nghị thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng cấp quận/huyện để chống 'tham nhũng vặt'.

Trong vòng 3 năm hơn 40.000 giáo viên bỏ việc 'khó chồng khó'

Kể từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2023, tổng số giáo viên mầm non, phổ thông nghỉ việc, bỏ việc lên đến con số hơn 40.000 người.