Nâng giá trị nông sản từ chế biến

Điện Biên có tiềm năng sản xuất nông nghiệp với nhiều nông sản, đặc sản. Gạo từ cánh đồng Mường Thanh, các loại rau khu vực lòng chảo huyện Điện Biên... Tuy nhiên, nông sản của tỉnh chủ yếu cung cấp ở dạng thô, chưa qua chế biến. Việc không chế biến dẫn tới khó bảo quản, lưu trữ nông sản, giá trị thấp. Do đó, cần có cơ chế, chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ nông sản để nâng cao giá trị, thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp địa phương.

Vì sao doanh nghiệp chọn mua gạo qua thương lái thay vì lúa từ nông dân?

'Bắt tay' giữa doanh nghiệp và nông dân/hợp tác xã được xem là mấu chốt để nâng cao chất lượng sản phẩm lúa gạo. Tuy nhiên, dù có nhiều chính sách khuyến khích nhưng doanh nghiệp vẫn chọn mua gạo qua thương lái thay vì liên kết với nông dân để mua lúa.

Cả nước có hơn 2.000 hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Trong số hơn 20.000 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên cả nước, có hơn 10% HTX ứng dụng công nghệ cao, tương ứng hơn 2.000 HTX; khoảng 2.200 HTX thành lập được doanh nghiệp hoặc liên kết đầu tư vốn với doanh nghiệp.

Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn kỷ niệm 20 năm thành lập: Đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế nông thôn

Ngày 9/4, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập với sự góp mặt của các lãnh đạo cấp cao và đại diện từ các đơn vị liên quan. Trong suốt thời gian hoạt động, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế nông thôn của đất nước.

Trả lời chất vấn về ngành nghề nông thôn

Cơ chế, chính sách, nguồn lực trong phát triển ngành nghề nông thôn và sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) trên địa bàn tỉnh; kết quả phát triển các ngành nghề, làng nghề (bao gồm làng nghề mới, làng nghề truyền thống)… là những vấn đề được cử tri quan tâm, chất vấn tại kỳ họp cuối năm HĐND tỉnh An Giang.

Đak Pơ nâng cao năng lực cho cán bộ hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp

Từ 28 đến 30-11, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật và Đào tạo cán bộ hợp tác xã (HTX) miền Trung-Tây Nguyên khai mạc lớp tập huấn nâng cao năng lực cho 59 cán bộ quản lý, hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp năm 2023.

Liên hiệp hợp tác xã để phát triển nông nghiệp bền vững

Khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế tập thể dưới nhiều hình thức liên kết, hợp tác gắn sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị là định hướng của tỉnh để chuyển đổi tư duy từ 'sản xuất nông nghiệp' sang 'kinh tế nông nghiệp'. Vì vậy, việc đẩy mạnh liên kết để thành lập liên hiệp hợp tác xã (HTX) đang được các địa phương quan tâm thực hiện.

Bắc Kạn: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm gắn với xúc tiến thương mại

Dự án liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại tỉnh Bắc Kạn đã chủ trì thực hiện thành công nhiều dự án, từ đó tạo được liên kết tổ chức sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, tạo cơ sở bước đầu để tiến tới xây dựng nhiều thương hiệu tại địa phương.

Đưa chợ ra đồng (Bài 2): Thay đổi tư duy

Hạn chế sản xuất ồ ạt kiểu tự phát và sản xuất không theo định hướng để tránh tình trạng được mùa mất giá nông sản là chuyện không hề dễ với nông dân Việt trong nhiều năm qua. Thanh Hóa đang dần xóa bỏ được tình trạng này nhờ tuyên truyền thay đổi tư duy cũng như các chính sách khuyến khích phát triển liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản...

Thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị gắn với sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả và phát huy tối đa nguồn lực từ các chính sách hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn, mà trọng tâm là hỗ trợ phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo tinh thần Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về khuyến khích liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thời gian qua tỉnh Quảng Trị có nhiều chính sách hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), nông dân tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản.

Tăng cường quản lý, giám sát mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nông sản xuất khẩu

Xác định việc cấp mã số vùng trồng (MSVT) cũng như thực hiện tốt truy xuất nguồn gốc là cơ hội để tăng sức cạnh tranh cho nông sản ở cả thị trường nội địa và xuất khẩu, thời gian qua, ngoài phát triển ngành hàng, tỉnh đẩy mạnh công tác khuyến khích, hỗ trợ, giám sát các tổ chức, cá nhân đăng ký MSVT, mã số cơ sở đóng gói nhằm tạo 'hộ chiếu' cho nông sản vươn ra thế giới.

Hòa Bình thúc đẩy sản xuất vụ đông và kết nối tiêu thụ nông sản năm 2023

Ngày 18/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hòa Bình tổ chức Hội nghị thúc đẩy sản xuất vụ đông và kết nối tiêu thụ nông sản năm 2023; sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phủ về Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Nhiều HTX liên kết theo chuỗi trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Thực hiện Nghị định 98/2018/NĐ-CP về chính sách phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, 6 tháng đầu năm 2023, các ngành đã triển khai hỗ trợ cho 4 Hợp tác xã (HTX Dịch vụ Nông nghiệp Gia An, HTX Nông nghiệp Đức Phú - huyện Tánh Linh; HTX Nông nghiệp Sùng Nhơn và HTX Nông nghiệp Võ Xu, huyện Đức Linh) theo chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (lúa).

Phát huy vai trò cầu nối trong liên kết sản xuất nông nghiệp

Tỉnh Trà Vinh hiện có 120 hợp tác xã nông nghiệp đang hoạt động với gần 6.300 thành viên, vốn điều lệ trên 78,5 tỷ đồng.

Thanh Hóa: Tăng hơn 1.000 chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Đó là kết quả của việc tỉnh Thanh Hóa thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo Nghị định 98/2018/NĐ-CP.

Gỡ vướng mắc để HTX thuận lợi trong liên kết hợp tác

Để tháo gỡ hạn chế lớn nhất của ngành nông nghiệp, Chính phủ đã ban hành Nghị định 98/2018/NĐ-CP về liên kết hợp tác. Tuy nhiên, dù đã phát triển thêm được những chuỗi giá trị, hình thành được mối liên kết giữa người dân, HTX, doanh nghiệp nhưng sau 5 năm đi vào thực tiễn, vẫn còn nhiều HTX gặp khó khi tiếp cận chính sách này.

Phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

Thực hiện Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông nghiệp, những năm qua, tỉnh Bình Thuận đã đẩy mạnh xây dựng và phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Qua đó, không chỉ tăng khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân, doanh nghiệp mà còn giúp người tiêu dùng được hưởng lợi từ việc tiếp cận nông sản an toàn với giá cả hợp lý.

Thông báo tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển chọn đơn vị thực hiện dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị

Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thông báo tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển chọn đơn vị thực hiện dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.

Hình thành 1.808 chuỗi liên kết bền vững trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Ngày 18-7, UBND tỉnh đã sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 98/2018/NĐ-CP, ngày 5-7-2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp, hợp tác xã

Sau 5 năm thực hiện Nghị định 98/NĐ/2018 của Chính phủ, Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Thuận đánh giá, một số khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, HTX, nông dân khi tiếp cận và thực hiện chính sách theo Nghị định 98 như cơ chế hỗ trợ sau đầu tư đòi hỏi chủ trì tham gia liên kết phải có đủ năng lực tài chính. Mức hỗ trợ cơ sở hạ tầng còn thấp (30%) nên chưa thu hút được các doanh nghiệp, HTX có năng lực…

Tháo gỡ khó khăn, thực hiện tốt các chính sách hợp tác, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Chiều ngày 10/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Kạn tổ chức Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Sơ kết sản xuất nông, lâm nghiệp 06 tháng đầu năm 2023.

Để liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là nhân tố phát triển nông nghiệp bền vững (Bài 2): Những khó khăn trong tổ chức liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Để giải quyết vấn đề sản xuất nhỏ lẻ, Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5-7-2018 của Chính phủ ra đời chính là động lực để các HTX đẩy mạnh đầu tư theo mô hình chuỗi giá trị. Tuy nhiên, đến nay nhiều doanh nghiệp, HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn khó khăn trong tổ chức liên kết, tiêu thụ sản phẩm và quá trình tiếp cận chính sách trong nghị định này.

Để liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là nhân tố phát triển nông nghiệp bền vững (Bài 1): Xu thế phát triển nền nông nghiệp hiện đại

Ngành nông nghiệp Thanh Hóa đang có những bước tiến lớn để hướng đến nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Xu thế phát triển đó đang cho thấy vai trò quan trọng của việc liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng kinh tế. Việc tạo được những chuỗi liên kết sản xuất bền vững chính là tiền đề bảo đảm cho các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm và đầu tư có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong lĩnh vực kinh doanh nông sản nói riêng.

Phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Sáng 28/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo Nghị định 98/2018/NĐ-CP (Nghị định 98) và thực hiện kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đặc hữu của tỉnh Lào Cai năm 2023.

Đề xuất quy định giải ngân hỗ trợ hạ tầng phục vụ liên kết trong nông nghiệp

Đề xuất quy định giải ngân hỗ trợ hạ tầng phục vụ liên kết trong nông nghiệp là một trong những giải pháp đưa ra tại hội nghị về phát triển hợp tác, liên kết, phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Nhiều dự án tham gia chuỗi liên kết, chế biến, tiêu thụ sản phẩm

Thực hiện Nghị định 98/2018/NĐ-CP về chính sách phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, các ngành, địa phương đã hỗ trợ các hợp tác xã (HTX) tham gia 4 dự án/kế hoạch cấp tỉnh và 7 dự án/kế hoạch cấp huyện theo chuỗi liên kết – chế biến – tiêu thụ sản phẩm.

Sầu riêng mở đường chính ngạch

Sự kiện lô sầu riêng đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sanh thị trường Trung Quốc vào ngày 17-9 mở ra một chương mới cho nông sản Việt Nam nói chung, sầu riêng nói riêng. Đây cũng là chuyến hàng xuất khẩu sầu riêng đầu tiên theo Nghị định thư ký kết giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) và Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC).

Liên kết sản xuất nông sản: Nhiều lợi ích

Liên kết chuỗi sản xuất nông sản đã và đang thực sự mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và người sản xuất. Đồng thời, người tiêu dùng cũng được hưởng lợi.

Kinh tế tập thể nỗ lực vượt khó

Sau đại dịch Covid-19, tình hình phát triển kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) cơ bản dần ổn định và có chiều hướng phát triển khả quan hơn. Các HTX nông nghiệp đã từng bước khắc phục những khó khăn, thay đổi phương thức sản xuất, chú trọng vào sản xuất nông nghiệp theo các tiêu chuẩn an toàn, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong canh tác.

Kinh tế đất nước hồi phục sau đại dịch COVID-19 là tín hiệu tích cực

Đứng trước những tác động nghiêm trọng của dịch COVID-19, nhưng với sự chỉ đạo của Đảng, sự đồng hành vào cuộc quyết liệt của Quốc hội, Chính phủ, nền kinh tế của nước ta đã phục hồi trở lại.