Chuyên gia đề xuất lắp đồng hồ 2 chiều để mua bán điện mặt trời

Với cơ chế thông thoáng, không chỉ mua điện trực tiếp từ các dự án điện mặt trời lớn, việc chia sẻ nguồn qua đấu nối công tơ điện 2 chiều của các hộ trong khu phố, trong tòa nhà, trong khu công nghiệp sẽ khắc phục được tình trạng thiếu điện.

Chuyên gia năng lượng đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng thiếu điện

Trao đổi với PetroTimes, TS Ngô Đức Lâm - chuyên gia năng lượng, nguyên Cục trưởng Cục An toàn Kỹ thuật và Môi trường (Bộ Công Thương) cho biết, để khắc phục tình trạng thiếu điện như năm 2023, các nguồn điện phải luôn sẵn sàng, đừng để 'nước đến chân mới nhảy'.

Bán điện mặt trời mái nhà 0 đồng là đi ngược nguyên tắc thị trường

Câu chuyện 'người dân được quyền bán điện mặt trời cho ngành điện với giá… 0 đồng' đang được nhiều người quan tâm, và các chuyên gia nêu ý kiến phản biện.

Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn về phát triển điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tham vấn kỹ thuật về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Chuyên gia đề xuất giải pháp cho điện mặt trời mái nhà

Chuyên gia đề xuất có thể nghiên cứu cơ chế bù trừ, trong đó quy định một tỉ lệ nhất định điện mặt trời phát lên lưới sẽ được giảm bao nhiêu số điện mua từ EVN hoặc cho phép bán điện giữa các hộ gia đình.

Khó hiểu điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng

Các chuyên gia kinh tế nhìn nhận, trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng cao, vấn đề cơ chế khuyến khích điện mặt trời mái nhà cần được xem xét thấu đáo

Bán điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng: 'Không hợp lý, nên bỏ chính sách này'

Theo chuyên gia, đề xuất bán điện mặt trời mái nhà nối lưới dư thừa giá 0 đồng là không hợp lý, cần nghiên cứu lại.

Điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng gây lãng phí lớn

Theo các chuyên gia, cần tính toán lại quy định bán điện 0 đồng có hợp lý hay không, nên theo hướng đưa vào lưới và có trả tiền, bởi ngành điện lấy nguồn điện này đi bán chứ không phân bổ miễn phí đến người dùng.

Vì sao mua điện mặt trời mái nhà với giá... 0 đồng?

Các chuyên gia đánh giá việc người dân đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà nhưng chỉ được bán lên lưới với giá 0 đồng, không được bán cho tổ chức, cá nhân khác thì rất khó thu hút người dân, doanh nghiệp hưởng ứng.

Nan giải chuyện mua điện mặt trời mái nhà 'tự sản, tự tiêu' 0 đồng?

Điện mặt trời mái nhà lắp tại nhà ở, cơ quan công sở… để tự dùng và nối lưới quốc gia sẽ được bán 0 đồng. Liệu rằng quy định trên có khiến điện mặt trời mái nhà giảm sức hấp dẫn, dù có thêm nhiều chính sách hỗ trợ. Chưa kể, EVN sẽ lấy nguồn điện này đi bán cho người dùng, vậy đã cân bằng lợi ích giữa các bên?

Điện mặt trời mái nhà: Tìm cơ chế khuyến khích phát triển

Dự thảo lần thứ nhất nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu vừa được Bộ Công Thương đăng tải để lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.

Điện mặt trời mái nhà dùng thừa có thể được bán lên lưới có hợp lý?

Điện mặt trời mái nhà có thể được liên kết và bán phần điện dư lên lưới quốc gia với mức giá theo thời điểm. Tức là, người dân, doanh nghiệp có thể được trả tiền khi bán lượng điện dư thừa lên lưới.

Vận hành thị trường điện cạnh tranh, giá điện sẽ giảm?

Theo chuyên gia thị trường điện của Việt Nam đang chỉ có duy nhất 'một chợ' cho EVN độc quyền mua tận gốc, bán tận ngọn. Khi vận hành thị trường điện cạnh tranh, nhiều đơn vị cùng tham gia, chắc chắn người dùng sẽ hưởng lợi.

Cơ chế giá điện - Không thể để người dân bù chéo tiền điện cho doanh nghiệp

Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện do Bộ Công thương dự thảo đã thu hút sự quan tâm, tham gia ý kiến của các chuyên gia kinh tế. Nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo còn nhiều vấn đề đáng bàn, trong đó có việc cần cải cách cơ chế giá, không để người dân phải bù chéo cho sản xuất của doanh nghiệp, người dùng nhiều bù cho dùng ít.

Khung giá điện dự kiến chỉ còn 5 bậc, người dân có được lợi?

Theo chuyên gia, việc giảm bậc thang giá điện đã được bàn nhiều năm qua, không ít phương án được đề xuất song quan trọng nhất là công khai minh bạch toàn bộ chi phí và cách tính thì cần được ngành điện nghiên cứu.

'Giá điện chỉ cần 1 bộ chịu trách nhiệm chính là đủ'

Theo các chuyên gia, việc giao nhiều bộ quản lý, điều hành giá điện rất dễ xảy ra tình trạng chồng chéo, bộ nọ đẩy trách nhiệm cho bộ kia, cuối cùng không giải quyết được gì do vậy chỉ cần một bộ chịu trách nhiệm chính là đủ.

EVN thêm thẩm quyền, cần cơ chế giám sát điều chỉnh giá điện

Thẩm quyền điều chỉnh giá điện của EVN được nới rộng lên 5%, chuyên gia cho rằng điều này sẽ giúp giá điện vận hành gần hơn với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, việc giám sát điều chỉnh giá điện cũng cần được triển khai tốt để đảm bảo tính minh bạch, hay nói cách khác là giá điện có tăng – có giảm.

Có nên để nhiều bộ ngành quản lý, điều hành giá điện?

Chuyên gia cho rằng việc giao nhiều bộ quản lý, điều hành giá điện rất dễ xảy ra tình trạng chồng chéo trách nhiệm, đến khi có vấn đề gì xảy ra, bộ nọ đẩy trách nhiệm cho bộ kia, sẽ không giải quyết được các bất cập hiện nay.

Hóa đơn tiền điện tăng vọt do thu gộp: Ngành điện đã giải thích, nhiều khách hàng vẫn bức xúc

Nhiều khách hàng sử dụng điện tại Hà Nội bức xúc vì cho rằng tiền điện thu gộp trong gần 2 tháng qua cao hơn nhiều so với việc thu tiền riêng từng tháng.

Cách tính của EVN Hà Nội có gây thiệt cho người dân?

Mặc dù Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVN Hà Nội) đã có thông báo về thay đổi lịch ghi chỉ số công tơ gộp 'không làm ảnh hưởng tới quyền lợi khách hàng' song số tiền điện kỳ thanh toán tháng 2 tăng vọt khiến nhiều người băn khoăn. 'Cách tính của EVN Hà Nội theo hướng có lợi cho ngành điện nhưng người dân lại chịu thiệt', chuyên gia năng lượng Ngô Đức Lâm bình luận.

Giá điện còn phải tăng mấy lần nữa thì EVN mới cắt lỗ?

Bộ Công Thương đã kiến nghị các cơ quan Bộ ngành, Chính phủ điều chỉnh giá điện trong năm 2024. Việc tăng giá điện chắc chắn khiến chi phí của người dân, doanh nghiệp đội thêm, trong khi câu trả lời giá điện phải tăng bao nhiêu lần nữa thì EVN mới cắt lỗ rất khó có đáp án.

Bộ Công Thương đề nghị tiếp tục tăng giá điện trong năm 2024

Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện trong năm 2024 để Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nguồn thanh toán cho các nhà máy điện và phản ánh đúng biến động của chi phí đầu vào.

Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện cho EVN

Trong bối cảnh tăng giá điện 2 lần trong năm 2023 không đủ bù đắp chi phí của EVN, Bộ Công Thương đề xuất tăng tiếp giá điện.

Giải bài toán thiếu điện, không thể trông chờ đi mua từ nước khác

Theo chuyên gia, chống thiếu điện bằng cách nhập khẩu là không bền vững bởi nguồn nhập từ Lào hay từ Trung Quốc có tăng đi chăng nữa cũng không đáng là bao.

Giá điện tăng có phải cách gánh lỗ cho EVN?

Chuyên gia cho rằng dùng việc tăng giá điện để xử lý các khoản nợ của EVN là không thỏa đáng, giá điện cần sự ổn định để giảm thiểu tác động bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô.

Quy định 'bán điện mặt trời 0 đồng' làm hạn chế phát triển năng lượng tái tạo

Những hộ dân lắp đặt và sử dụng điện mặt trời muốn bán cho đơn vị điện lực. Nếu bên điện lực không mua phần công suất dư thừa này thì rất lãng phí điện, kìm hãm phát triển năng lượng sạch.

Hụt hẫng nếu thừa điện mà phải bán với giá 0 đồng?

Theo Bộ Công Thương, phần sản lượng điện mặt trời mái nhà 'tự sản tự tiêu' (dư thừa) nếu có phát vào lưới điện quốc gia sẽ không được thanh toán, nhưng với nhiều người dân khi đầu tư vẫn mong muốn sẽ được bán và thu tiền về, hoặc mong muốn được bán ngay cho 'hàng xóm', giữa các mái nhà với nhau.

Điện mặt trời mái nhà lâm cảnh 'ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng'

Điện mặt trời mái nhà có liên kết với lưới điện quốc gia để tự sử dụng, không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác và không bán điện vào lưới điện quốc gia. Nếu phát lên lưới thì cũng chỉ được ghi nhận sản lượng với giá 0 đồng.

Vì sao điện mặt trời mái nhà không được trả tiền khi phát lên lưới?

'Nếu mua, người dân sẽ lắp đặt nhiều. Khi đó, sẽ mất cơ cấu tối ưu của cả hệ thống điện', đại diện Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo nói về đề xuất gây tranh cãi những ngày qua.

Cách nào để tính đúng, tính đủ giá điện?

Giá điện cần phải được tính đúng, tính đủ trên cơ sở hài hòa lợi ích các bên sản xuất, phân phối và sử dụng, song cũng phải là công cụ thúc đẩy phát triển, đổi mới công nghệ...