Bài cuối: Làm thế nào bảo vệ tài nguyên nước?

Tháng 11/2023, Luật Tài nguyên nước vừa được Quốc hội thông qua gồm 10 chương, 86 điều quy định về quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân phối, phục hồi, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra. Đã đến lúc cần có các giải pháp trữ nước, hoặc bổ sung nước nhân tạo, bảo vệ nước ngầm.

Trồng lúa giảm phát thải, nông dân có thể thu thêm hàng triệu USD

Trồng lúa giảm phát thải, người nông dân không chỉ tiết kiệm tiền phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới mà còn có thể gia tăng thu nhập khi bán tín chỉ carbon. 1 triệu ha lúa người nông dân sẽ thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Sử dụng nguồn nước hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp

Trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH), như khô hạn, nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng... đã tác động đến nguồn nước ngọt ngày càng khan hiếm, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Việc sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng hiệu quả nguồn nước đang được các địa phương tập trung triển khai, như sử dụng nguồn nước ngầm tầng thấp (độ sâu từ 07 - 08m); hệ thống hồ chứa nước ngọt kết hợp với 'tưới khô xen kẽ', sản xuất giảm phát thải...

Làm lúa giảm phát thải để có tiền tăng thêm bằng cách nào?

Bên cạnh nâng cao chất lượng lúa gạo, một trong những nội dung quan trọng của đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp được kỳ vọng đó là bán tín chỉ carbon. Vậy, việc ghi nhận dự kiến sẽ được thực hiện ra sao và doanh nghiệp cần đáp ứng điều kiện nào để tham gia đề án này?

Viện Môi trường Nông nghiệp khảo sát, định vị diện tích sản xuất lúa giảm phát thải

Sáng ngày 22/3, đoàn công tác Viện Môi trường Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) có buổi khảo sát và định vị mô hình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Phước Hảo, xã Phước Hảo, huyện Châu Thành.

Đối thoại chính sách: Hạn hán, xâm nhập mặn - Cần biến nguy thành cơ

Vùng ĐBSCL của Việt Nam là phần hạ lưu giáp biển của sông Mê Kông. Đây là nơi được thiên nhiên ưu đãi với những cánh đồng phì nhiêu, là vựa lúa lớn nhất của nước ta. Đồng thời cũng là khu vực cung cấp một lượng lớn thủy, hải sản và hoa quả cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Thay đổi tập quán sản xuất nông nghiệp theo hướng thuận thiên

Hạn hán, xâm nhập mặn là vấn đề có tác động lớn đến sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp, vì thế sản xuất thuận thiên cùng các giải pháp công trình đã mang lại hiệu quả cho các địa phương chịu ảnh hưởng. Tuy nhiên, trước nguy cơ hạn, mặn có diễn biến nghiêm trọng trong những năm tới, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc thay đổi tập quán sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH của bà con nông dân.

Hàng trăm hecta ruộng nghi nhiễm mặn đầy 'bí ẩn': Chuyên gia nói gì?

Nếu hàm lượng muối cao sẽ tiếp tục gây mặn cho đất và cơ quan chức năng cần kiểm tra nồng độ mặn trong đất, trường vượt ngưỡng cho phép thì phải cải tạo.

Xanh hóa nông nghiệp thủ đô

Nông nghiệp xanh là hướng đi tất yếu của nông nghiệp hiện đại và Hà Nội đang đẩy mạnh thực hiện