Di sản Việt Nam: Tiếp cận di sản số trên cơ sở bảo vệ giá trị di sản

Với những người quan tâm tới lĩnh vực văn hóa – di sản thì chắc chắn những thông tin liên quan tới Dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi tại kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV sẽ là mối quan tâm hàng đầu hiện nay. Rất nhiều nội dung mang tính phản ánh sâu sát với thực tiễn đã được các cử tri lên tiếng và Đại biểu Quốc hội phát biểu trên hội trường; nhờ vậy mà Dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi cũng được chỉnh lý theo hướng ngày càng phù hợp với đời sống xã hội hơn. Trong chương trình Di sản Việt Nam tuần này, chúng ta sẽ tiếp tục bàn luận về một chủ đề liên quan tới Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Luật Di sản văn hóa góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Luật Di sản văn hóa được Quốc hội khóa X thông qua tại kỳ họp thứ 9, ngày 29/6/2001, đánh dấu bước phát triển quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam. Cùng với cả nước, những năm qua, Ninh Bình đã triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Luật, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa ngày càng cao của nhân dân.

Không vì mục tiêu kinh tế mà đánh đổi di sản và môi trường

Đại biểu Quốc hội phản ánh cùng với việc nhiều di sản đã được khai thác tối đa giá trị kinh tế cũng xảy ra tình trạng các di tích này bị quá tải, lộn xộn, nhất là vào các dịp lễ hội đầu năm. Do đó, đại biểu kiến nghị cần có giải pháp xử lý tốt mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy di sản với phát triển kinh tế - xã hội, 'không vì mục tiêu kinh tế mà đánh đổi di sản văn hóa và môi trường'...

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Đảng và Nhà nước luôn luôn quan tâm đến công tác bảo tồn di tích, di sản

Chiều 5/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao vào du lịch.

Sa Pa đề nghị xếp hạng đỉnh núi Fansipan là di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh

UBND thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) cho biết sẽ phối hợp với Bảo tàng tỉnh Lào Cai nghiên cứu lập hồ sơ khoa học di tích khu vực đỉnh núi Fansipan là Di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh.

Thống nhất đề nghị xếp hạng khu vực đỉnh Fansipan là di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh

Chiều 3/6, thị xã Sa Pa tổ chức họp thống nhất nội dung hồ sơ đề nghị xếp hạng khu vực đỉnh Fansipan là di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh. Tham dự cuộc họp có đại diện Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Tài nguyên và Môi trường, Bảo tàng tỉnh, UBND thị xã Sa Pa.

Phản hồi loạt bài Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số: Phát huy giá trị dân tộc cùng thời đại

Từ thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tại các địa phương mà Báo SGGP đã phản ánh trong loạt bài Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số vừa qua, có thể thấy di sản văn hóa không chỉ cần được gìn giữ, bảo tồn, phục dựng mà còn phải 'được sống', phát triển phù hợp với xu hướng thời đại.

Lập hồ sơ đưa phở vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 2/6, Sở VHTTDL Nam Định đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa'. Tham dự Tọa đàm có đại diện Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL), các nhà nghiên cứu văn hóa, ẩm thực, cộng đồng gìn giữ và phát triển nghề phở.

Phở dưới góc nhìn di sản văn hóa

Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa'.

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đồng thời bảo tồn văn hóa ẩm thực gắn với phát triển du lịch địa phương... là nội dung chính được đưa ra tại Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa' do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức ngày 2/6.

Khuyến khích hợp tác công tư bảo tồn, phát huy di sản bền vững

Hợp tác công tư là giải pháp tiềm năng để huy động nguồn lực, nâng cao hiệu quả bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa một cách bền vững. Nhiều chuyên gia cho rằng, dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần có các quy định tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình hợp tác này.

Di sản Việt Nam: Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa sau câu chuyện hồi hương cổ vật

Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV lần này, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được đưa ra thảo luận tại hội trường sau nhiều lần góp ý, tiếp thu và chỉnh sửa. Một trong những nội dung được dư luận quan tâm khi bàn luận về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) chính là cân nhắc thành lập Quỹ Di sản văn hóa, nhất là sau sự việc huy động nguồn lực xã hội để hồi hương chiếc 'Ấn Hoàng đế tôn thân chi bảo'.

Cần phân cấp, giao quyền để bảo vệ và phát huy giá trị di sản

Những năm gần đây, mức độ quan tâm cho tu bổ di tích trong cả nước đã được nhìn thấy. Tuy nhiên, thực trạng đầu tư cho bảo tồn di tích ở các địa phương vẫn còn nhiều vướng mắc nên công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích, di sản đang gặp nhiều khó khăn.

Lần đọc đầu tiên: Nhiều điểm mới trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) được Quốc hội đưa vào Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến trong Kỳ họp thứ 7 và thông qua trong Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) quy định về các hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng và cá nhân trong hoạt động bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam. Di sản văn hóa quy định tại Luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa vật thể và di sản tư liệu, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh đóng góp ý kiến thảo luận liên quan đến các luật về lưu trữ, cảnh vệ, quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Sáng 24/5, tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tham gia thảo luận tại hội trường về Luật Lưu trữ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Tránh chồng chéo giữa Luật Lưu trữ với Luật Di sản văn hóa khi quy định về tài liệu lưu trữ đặc biệt

Ngày 24/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Cần quy định cụ thể, rõ ràng hơn về vũ khí thô sơ

Cho ý kiến về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 24.5, các đại biểu Quốc hội tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Tiền Giang) đề nghị, quy định về vũ khí thô sơ cần cụ thể, rõ ràng, hợp lý hơn để bảo đảm đồng bộ, thống nhất giữa các điều khoản.

Bảo đảm tốt hơn quyền tiếp cận thông tin của công dân

Sáng 24/5, tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về dự án Luật Lưu trữ

Sáng nay, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lưu trữ.

Quản lý, bảo vệ tài liệu lưu trữ đặc biệt là bảo vật quốc gia, di sản văn hóa

Cần có quy định trong quản lý, bảo vệ tài liệu lưu trữ đặc biệt là bảo vật quốc gia, di sản văn hóa. Đây là một trong những đề nghị được các Đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận sáng nay 24/5.

Mang tài liệu lưu trữ được công nhận là bảo vật quốc gia ra nước ngoài phải có quyết định của Thủ tướng

Đó là một trong những nội dung vừa được tiếp thu, chỉnh lý vừa được đưa vào dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.

Quy định cụ thể điều kiện đầu tư kinh doanh hoạt động dịch vụ lưu trữ

UBTVQH cho biết, hoạt động dịch vụ lưu trữ là hoạt động mang tính chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu, liên quan đến tài liệu lưu trữ là tư liệu lịch sử của quốc gia.

Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động lưu trữ, xây dựng một xã hội lưu trữ

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 8 chương với 65 điều, đã khắc phục những bất cập, hạn chế trong quá trình thực hiện Luật Lưu trữ năm 2011, góp phần bảo đảm tốt hơn quyền tiếp cận thông tin của công dân theo quy định của Hiến pháp, đồng thời, thực hiện định hướng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động lưu trữ, xây dựng một xã hội lưu trữ.

THẢO LUẬN TỔ 10: NGHIÊN CỨU SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ VŨ KHÍ THÔ SƠ, ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI, ĐỒNG BỘ VỚI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Chiều 24/5, thảo luận Tổ 10 (Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Tiền Giang, Bạc Liêu) cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), đa số ý kiến đồng tình với sự cần thiết sửa đổi luật. Đồng thời, đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định về vũ khí thô sơ đảm bảo tính khả thi và đồng bộ, thống nhất giữa các điều khoản của dự thảo Luật và hệ thống pháp luật.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI)

Sáng 24/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI): BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT, ĐỒNG BỘ VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Nhiều ý kiến đề nghị tiếp tục rà soát để đảm bảo tính thống nhất với các luật liên quan như Luật Tiếp cận thông tin, Luật Công nghệ thông tin, Luật Di sản văn hóa, Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước…

Tạo giá trị mới cho bảo tàng

Những năm gần đây, nhiều bảo tàng chuyển mình mạnh mẽ từ không gian trưng bày truyền thống sang trung tâm giáo dục và trải nghiệm đa dạng. Điều này không chỉ giúp bảo tàng thu hút đông đảo khách tham quan mà còn góp phần nâng cao nhận thức và kiến thức của công chúng về lịch sử, văn hóa dân tộc.

Sáng nay, khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Sáng 20/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Quốc hội sẽ xem xét thông qua 10 dự án Luật tại Kỳ họp thứ 7

Ngày 20/05, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 sẽ chính thức khai mạc tại Nhà Quốc hội, thủ đô Hà Nội. Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định 42 nội dung về công tác lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, trong đó có việc xem xét, thông qua 10 dự án luật, 3 nghị quyết quy phạm pháp luật và cho ý kiến về 11 dự án luật khác.

Phát huy trách nhiệm, trí tuệ, thực hiện thành công các mục tiêu năm 2024

VOV.VN -Diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang đứng trước nhiều thách thức, cử tri và nhân dân kỳ vọng các đại biểu Quốc hội phát huy trách nhiệm, trí tuệ, cùng bàn thảo, tích cực hiến kế nhằm tìm ra giải pháp tối ưu, thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế - xã hội được Quốc hội đề ra cho năm 2024.

Quốc hội sẽ cho ý kiến về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và 10 dự án Luật khác tại kỳ họp thứ 7

Sáng 19/5, tại Nhà Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức Họp báo về dự kiến chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì buổi họp.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV dự kiến làm việc trong 26,5 ngày

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV dự kiến được tiến hành theo 2 đợt, tổng thời gian làm việc dự kiến 26,5 ngày.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật; xem xét, thông qua 3 dự thảo nghị quyết; và xem xét, cho ý kiến 11 dự án Luật.

Bảo tàng tỉnh và nỗ lực đổi mới

Theo Luật Di sản văn hóa, bảo tàng là một thiết chế văn hóa hướng tới mục tiêu phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng. Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5) năm 2024 với chủ đề 'Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu' đã khẳng định thêm vai trò của bảo tàng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ về giáo dục và nghiên cứu. Bảo tàng tỉnh Lào Cai cũng đã và đang nỗ lực làm tốt vai trò giáo dục gắn với thiết chế bảo tàng.

Những tác động tích cực hậu ghi danh di sản

Ghi danh di sản nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng là một trong những nhiệm vụ được thể chế hóa theo Công ước 2003 về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESSCO và Luật Di sản văn hóa ở nước ta. Trong những năm qua, sự ghi danh di sản là một nhiệm vụ, một hoạt động nhằm nâng cao nhận thức và bảo vệ di sản tốt hơn. Bên cạnh những yêu cầu đặt ra về bảo vệ di sản thì không thể phủ nhận đã có những tác động tích cực của các di sản này sau khi được ghi danh.

Cấm các loại phương tiện lưu thông qua cầu di tích Mường Thanh

Để bảo vệ, giữ gìn cây cầu Mường Thanh – một trong 45 điểm di tích thành phần thuộc quần thể di tích đặc biệt chiến trường Điện Biên Phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên vừa quyết định cấm các phương tiện lưu thông qua cầu di tích Mường Thanh.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái lấy ý kiến tham gia vào dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Chiều 17/5, tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị lấy ý kiến tham gia vào Dự án Luật Di sản văn hóa (Sửa đổi); chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quản lý bảo vệ và phát huy di sản văn hóa giai đoạn 2010 - 2023 trên địa bàn tỉnh Yên Bái để trình tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Ai có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh?

Bà Trần Thị Mai Hoa (Bình Định) hỏi, việc lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh là trách nhiệm của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hay là trách nhiệm của UBND cấp huyện?

Chuyển tải đầy đủ ý kiến, kiến nghị chính đáng của cử tri đến Quốc hội

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 20/5 tới, với nhiều nội dung quan trọng được xem xét, thông qua. Trước thềm kỳ họp, Báo Long An đã có cuộc trao đổi với bà Lê Thị Song An - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh về nội dung, chương trình của kỳ họp này.

Kỳ sửa đổi Luật Di sản văn hóa lần này rất được xã hội trông đợi

PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa cho rằng, kỳ sửa đổi lần này rất được xã hội trông đợi sẽ khắc phục được một số hạn chế, bất cập phát sinh trong quá trình thực thi luật hiện hành và bổ sung những quy định cập nhật để quản lý di sản văn hóa được hợp lý và hiệu quả hơn

Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình lấy ý kiến góp ý một số dự án Luật trình Kỳ họp thứ Bảy

Ngày 16.5, Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến tham gia vào các dự án Luật trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV.

Thực hiện Luật Di sản văn hóa ở Hải Dương còn nhiều khó khăn

Thời gian qua, Luật Di sản văn hóa được triển khai thực hiện ở tỉnh Hải Dương còn nhiều khó khăn nên cần sớm được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Lấy ý kiến tham gia góp ý vào dự thảo luật trình tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Chiều 16/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Hoàng Đức Chính, Bí thư Huyện ủy Lạc Sơn tổ chức hội nghị lấy ý kiến tham gia vào các dự án luật trình tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; lãnh đạo các ban, sở, ngành liên quan; các Ban của HĐND tỉnh.

Hải Dương chấn chỉnh công tác quản lý, tu bổ di tích

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương đã đề nghị các địa phương trong tỉnh tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các di tích, đặc biệt là việc tu bổ, tôn tạo, bổ sung đồ thờ tự, thay đổi bài trí thờ tự...

Đoàn ĐBQH nhiều địa phương tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra khoảng vài ngày, một số Đoàn ĐBQH các địa phương đã tổ chức các Hội nghị lấy ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) để tổng hợp, báo cáo và cho ý kiến đến kỳ họp Quốc hội lần này.

Thừa Thiên Huế: Cần có quy định phát huy giá trị di sản

Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Chuyên gia cho rằng trong bối cảnh hiện nay cần có quy định cụ thể về phát huy giá trị di sản.

Đồng Nai có thêm 3 di tích được xếp hạng cấp tỉnh

Theo các quyết định xếp hạng di tích, UBND tỉnh Đồng Nai nghiêm cấm mọi hoạt động xây dựng, khai thác trong khu vực di tích đã khoanh vùng bảo vệ.

Giá trị từ bảo tàng ngoài công lập

Sự góp mặt ngày càng nhiều bảo tàng ngoài công lập không chỉ làm thay đổi nhận thức mà còn góp phần quan trọng trong việc lưu trữ, bảo vệ và phát huy giá trị các hiện vật, cổ vật.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh: Chuẩn bị chu đáo cho kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV dự kiến tiến hành theo 2 đợt: Đợt 1 từ ngày 20/5 đến sáng 8/6, đợt 2 từ ngày 17/6 đến sáng 28/6. Để chuẩn bị cho kỳ họp, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm tham gia có hiệu quả vào kỳ họp.