Thổ Hà - ngôi làng ở Bắc Giang còn nguyên vẹn cây đa, bến nước, sân đình

Dọc theo bờ sông Cầu thơ mộng, làng Thổ Hà (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) là một trong những ngôi làng hiếm hoi còn giữ được vẻ đẹp văn hóa cổ của vùng đất Kinh Bắc.

Ngôi đình nguyên vẹn kiến trúc thời Lê gần 400 năm tuổi ở quê hương đất Tổ

Tương truyền, vua Hùng từng nghỉ chân lại nơi đây. Về sau, dân lập miếu thờ, đến đời Lê Hy Tông (1697), đình Hùng Lô được xây dựng. Tới nay, kiến trúc thời Lê gần như còn lưu giữ được nguyên vẹn.

Chiêm ngưỡng bảo vật hơn 300 tuổi ở làng nghề Thổ Hà, Bắc Giang

Bức cửa võng đình làng nghề Thổ Hà, xã Vân Hà (thị xã Việt Yên, Bắc Giang) có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ, đại diện cho đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc kết hợp với sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng, thuộc thế kỷ XVII – XVIII.

Quảng Trị: Lễ đặt đá xây dựng chùa Xuân Lâm

Chùa Xuân Lâm (xã Hải Lâm, H.Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) đã tổ chức Lễ đặt đá xây dựng ngôi chánh điện vào sáng nay 20-4.

Một vòng Hồ Tây điểm danh chùa cổ

Chùa cổ ở Hồ Tây là những ngôi chùa hội tụ nét văn hóa độc đáo và là nơi sinh hoạt tôn giáo của nhiều Phật tử Việt Nam. Vãn cảnh chùa mang đến sự thanh tịnh, yên bình trong tâm hồn.

Hà Nội: Ứng dụng quét mã QR Code quảng bá chùa Liên Phái

Sáng ngày 20/03/2024, tại chùa Liên Phái, Quận đoàn Hai Bà Trưng tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng công trình thanh niên 'Ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền, quảng bá di tích lịch sử trên địa bàn quận' tại chùa Liên Phái (Phường Cầu Dền, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Phú Thọ: Tuyệt tác kiến trúc ngôi đình cổ có niên đại trên 300 năm tuổi

Có một nơi mà khi trở về nguồn cội, đất Tổ Hùng Vương, du khách nên ghé thăm là ngôi làng cổ Hùng Lô. Nơi đây nổi tiếng có ngôi đình cổ niên đại hơn 300 năm tuổi, được công nhận là quần thể di tích có giá trị về văn hóa và lịch sử.

Điều có 1-0-2 của 'chốn tổ' phái Phật giáo Tào Động ở Hà Nội

Tương truyền ngôi chùa này được khởi lập từ thời nhà Lý. Nơi đây được biết đến như chốn tổ của phái Tào Động, một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam thời xưa.

Lễ hội chùa Phố Cũ

Ngày 11/3 (tức ngày 2/2 âm lịch), phường Hợp Giang (Thành phố) phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ hội truyền thống chùa Phố Cũ Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Loạt đền chùa cổ phải ghé thăm trên con đường 'lãng mạn nhất Hà Nội'

Nằm giữa hồ Tây và hồ Trúc Bạch, đường Thanh Niên được coi là 'con đường lãng mạn nhất Hà Nội'. Con đường đặc biệt này cũng là nơi tọa lạc của những đền chùa đẹp và nổi tiếng bậc nhất Thủ đô.

Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương

Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương.

Hải Phòng: Để tiếng thơm 'Thánh thuốc Nam' lưu truyền muôn đời

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người dân địa phương và du khách có điểm đến tri ân, tưởng nhớ 'Thánh thuốc Nam' Đào Công Chính ở huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.

Không gian xanh mát, thanh tịnh tại chùa Bộc

Tọa lạc tại quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, chùa Bộc sở hữu không gian xanh mát bởi các vườn cây ăn trái, rau màu… Chùa thường được người dân thủ đô, du khách tìm đến tham quan, chiêm bái và thư giãn.

Bức tượng 'Phật tọa trên lưng vua' tại chùa Nhẫm Dương

Chùa Nhẫm Dương, phường Duy Tân (Kinh Môn, Hải Dương) có nhiều điều kỳ thú, trong đó có bức tượng 'Phật tọa trên lưng vua'.

Phật giáo Đại Việt thời vua Lê chúa Trịnh

Thiền sư Minh Châu Hương Hải có công đức lớn trong việc phục hưng và phát triển phái thiền Trúc Lâm đã bị mai một sau khi nhà Trần mất ngôi. Ngài đã biến chùa Nguyệt Đường thành một trong các Thiền lâm lớn nhất ở Đàng Ngoài.

5 địa điểm tâm linh nổi tiếng gắn với đạo Lão ở Hà Nội

Được sáng lập bởi Lão Tử, đạo Lão từng có tầm ảnh hưởng to lớn ở kinh thành Thăng Long xưa. Ngày nay, tín ngưỡng này vẫn để lại dấu ấn trong nhiều đền chùa ở Thủ đô Hà Nội.

10 Bảo vật quốc gia 'đậm chất Hà Nội', phải chiêm ngưỡng ở Thủ đô

Được công nhận là Bảo vật quốc gia, các hiện vật này phản ánh bề dày lịch sử văn hóa cùng truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của Thủ đô Hà Nội.

Hải Dương: Đại Lễ dâng hương kỷ niệm 312 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn hiệu Chân Dung nhập niết bàn (Phật lịch 2567 – Dương lịch 2023)

Ngày 31/8/2023 (tức ngày 16/7 năm Quý Mão), tại Tổ đình Thánh Quang (chùa Nhẫm Dương) khu dân cư Nhẫm Dương, phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Tổ đình Thánh Quang và Sơn Môn Tào Động Việt Nam trang trọng tổ chức Đại Lễ dâng hương kỷ niệm 312 năm Đệ Nhị Đức Thánh Tổ Tông Diễn (hiệu Chân Dung) nhập niết bàn (Phật lịch 2567 – Dương lịch 2023).

Dâng hương tưởng niệm 312 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn nhập niết bàn

Ngày 31/8 (tức ngày 16/7 âm lịch), tổ đình Thánh Quang (chùa Nhẫm Dương), phường Duy Tân (thị xã Kinh Môn) trang trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 312 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn hiệu Chân Dung nhập niết bàn.

Thanh Hóa: Người dân mong muốn 2 tấm bia đá cổ sớm được trùng tu, tôn tạo

Liên quan đến vụ việc 2 tấm bia đá cổ mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa đang bị lãng quên được phóng viên Thông tấn xã Việt Nam phản ánh từ đầu tháng 8/2023, mới đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã có văn bản báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo UBND huyện Triệu Sơn khẩn trương có phương án, kế hoạch di dời, đền bù, giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư cho gia đình ông Dương Bá Hùng (làng Quần Trọng, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn) - nơi có 2 hiện vật bia đá nói trên.

Thanh Hóa: 2 tấm bia đá cổ mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa đang bị lãng quên

Hai tấm bia có niên đại trên 300 năm, mang giá trị về lịch sử, văn hóa và gắn với nhân vật lịch sử Lê Thì Hải (1639 -1716), là tướng trong suốt ba đời vua là Lê Gia Tông, Lê Hy Tông và Lê Dụ Tông.

Kỳ án 'bò béo, bò gầy', chúa Trịnh Căn phải ra tay

Khi nghe xong câu chuyện và xem đơn của người phụ nữ, chúa Trịnh Căn lập tức sai Thạc quận công Lê Thì Hải đem 2.000 quân tiến thẳng về Gia Viễn, bí mật áp sát làng Đa Giá Thượng...

Khám phá không gian ngôi chùa có 34 pho tượng là Bảo vật quốc gia ở Hà Nội

Chùa Tây Phương hay Sùng Phúc tự, tại huyện Thạch Thất, TP Hà Nội là ngôi chùa cổ được thiết kế với kiến trúc vô cùng độc đáo. Hiện trong chùa có 64 pho tượng cổ có niên đại hàng vài trăm năm, trong đó 34 pho tượng được Nhà nước công nhận là Bảo vật Quốc gia vào năm 2014.

Cận cảnh 'Đệ nhất cổ tự' với 34 bảo vật quốc gia ở Hà Nội

Được mệnh danh 'đệ nhất cổ tự', chùa Tây Phương hiện lưu giữ 64 pho tượng có niên đại hàng trăm năm, trong đó có 34 pho tượng là Bảo vật Quốc gia.

Câu đối tài tình của Đoàn Thị Điểm khiến 'Trường An tứ hổ' ra về

Những người lỗi lạc nhất trong danh sĩ mà người dân Thăng Long tôn là Trường An tứ hổ đã phải xấu hổ trước câu đối của Đoàn Thị Điểm và cúi đầu ra về...

Ra mắt Bảo tàng Ký ức điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước – Ngũ Hành Sơn

Bảo tàng Ký ức điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước-Ngũ Hành Sơn vừa chính thức đi vào hoạt động phục vụ du khách đến tham quan Đà Nẵng. Bảo tàng trưng bày hơn 200 hiện vật giá trị, góp phần lưu giữ các giá trị văn hóa độc đáo của nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khám phá ngôi chùa cầu duyên linh thiêng bậc nhất ở Hà Nội

Ở Hà Nội có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng, cổ kính lâu đời nhưng nếu như muốn cầu duyên, chắc hẳn người Hà Nội nào cũng sẽ chỉ cho bạn đến chùa Hà.

Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?

Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.

Sơn môn Liên Phái đóng góp vai trò quan trọng trong dòng chảy Phật giáo Việt Nam

Sự đóng góp của dòng chảy sơn môn nói chung và sơn môn Liên Phái nói riêng đối với sự phát triển của Phật giáo Việt Nam rất lớn.

Tổ Như Trừng Lân Giác và Sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Ngày 1/3, Hội thảo khoa học Tổ Như Trừng Lân Giác và Sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo Việt Nam đã được chùa Liên Phái phối hợp với Viện Nghiên cứu tôn giáo và Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội tổ chức. Hội thảo có sự tham dự của đông đảo chư tôn đức GHPG Việt Nam, nhà nghiên cứu, đại biểu và Phật tử.

Hội thảo khoa học về sơn môn Liên Phái trong Phật giáo Việt Nam

Sáng 1/3, Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức hội thảo khoa học 'Tổ Như Trừng Lân Giác và sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo Việt Nam'.

Bí ẩn dưới lòng đất Nhẫm Dương

Tôi tìm về núi Nhẫm Dương (thị xã Kinh Môn) một di tích thuộc cụm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh An Phụ, Kính Chủ. Nhẫm Dương được xếp hạng quần thể là di tích quốc gia đặc biệt lần đầu sau khi tình cờ đọc một số tài liệu khảo cổ học về nơi đây. Đường vào Nhẫm Dương có nhiều trái núi 'mồ côi' nằm rải rác. Làng xóm mọc xen kẽ ở đó. Dãy núi Nhẫm Dương hiện ra kỳ vỹ có vách đá lô nhô dựng đứng. Ngôi chùa cổ Thánh Quang thanh tịnh náu mình dưới chân núi.

Ngày lễ tình nhân vì sao giới trẻ đổ xô đi chùa Hà?

Gần dịp Valentine - Ngày lễ tình nhân (14/2), nhiều bạn trẻ rủ nhau đến chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) như một thói quen được duy trì trong nhiều năm qua.

Đền Quán Thánh là nơi thờ Huyền Thiên Trấn Vũ – một vị thần trấn giữ phương Bắc và là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Ngành Xuất bản, In và Phát hành sách

Trong dòng chảy lịch sử, nghề làm sách mà sau này phát triển thành Ngành Xuất bản đã xuất hiện ở Việt Nam khá sớm, từ triều Lý, cùng sự ra đời của làm giấy và khắc ván in gỗ. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, bước vào thời kỳ hiện đại, song hành cùng bước phát triển của cách mạng, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của Đảng, ngành Xuất bản, In và Phát hành đã không ngừng lớn mạnh và có nhiều đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trở thành một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Phát huy truyền thống 70 năm, Ngành Xuất bản, In và Phát hành đang có bước chuyển mình mạnh mẽ thực hiện chuyển đổi số, phát triển bền vững.

Linh thiêng đền Hạ

Năm 2011, đền Hạ (phố 8, phường Thiệu Dương, TP Thanh Hóa) được công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh. Ngôi đền được chính quyền và người dân địa phương góp sức gìn giữ, bảo tồn.

Trao Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt cho đền Voi Phục, đền Quán Thánh

Sáng 29/5, quận Ba Đình tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn' cho cụm di tích đền Voi Phục, đền Quán Thánh.

Hoàng đế nào lấy 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Núi Bằng Trình và chùa Thái Bình: Một vùng thắng cảnh nổi tiếng xứ Thanh

Núi Bằng Trình - chùa Thái Bình ở xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hóa nằm trong quần thể di tích thắng cảnh Bàn A Sơn nổi tiếng của xứ Thanh và cả nước. Chùa Thái Bình linh thiêng, núi Bằng Trình là ngọn núi đá có hình thù và màu sắc rất đẹp nổi lên ở vùng đồng bằng châu thổ sông Mã, sông Chu, tạo nên cảnh sắc hiếm có.