Tiêu Chiến và bạn gái thông báo tin vui

Mới đây, Tiêu Chiến bất ngờ đón tin vui khi bộ phim do anh đóng chính là Tạng Hải Truyện đã phá 1 triệu lượt đặt trước trên cả 2 nền tảng là YOUKU và Weibo.

Tiêu Chiến bất ngờ bị 'bố mẹ' giật spotlight trong phim Tàng Hải Truyện

Hình ảnh Chung Hán Lương và Trần Nghiên Hy trong Tàng Hải Truyện đã chiếm trọn spotlight của Tiêu Chiến.

Tiêu Chiến bất ngờ bị đạo diễn cấm cười trên phim trường Tàng Hải Truyện

Tiêu Chiến bất ngờ bị đạo diễn yêu cầu không được cười trên phim trường Tàng Hải Truyện.

Một số nghi lễ trong dịp Tết cổ truyền

Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.

Lộ cảnh tình tứ của Tiêu Chiến - Trương Tịnh trên phim trường Tàng Hải Truyện

Cảnh tình tứ của Tiêu Chiến - Trương Tịnh Nghi được netizen chia sẻ rầm rộ vì quá đẹp đôi.

Đường đến lăng Gia Long hơn 100 năm trước có gì khác

Theo ghi chép cửa Leopold Cadiere, đường đến lăng mộ Gia Long buộc phải đi qua phà, từ trên phà có thể nhìn ra nhiều công trình cố đô triều Nguyễn.

Khởi động Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Sáng 1-1, tại Quảng trường Ngọ Môn, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ công bố Festival Huế 2024 và tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn.

Công bố Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Ngày 1/1, tại Quảng trường Ngọ Môn (thành phố Huế), Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức công bố Festival Huế 2024 và Lễ hội sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn - Lễ hội đầu tiên của Festival Huế 2024 năm với định hướng tổ chức lễ hội bốn mùa trong năm.

Tái hiện Lễ Ban Sóc triều Nguyễn

Ngày 01/01, tại Quảng trường Ngọ Môn (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Lễ Ban Sóc triều Nguyễn, khởi động Festival Huế 2024 định hướng tổ chức Lễ hội bốn mùa.

Tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn ngày đầu năm mới 2024

Lễ Ban sóc tái hiện tinh thần nhân văn của người xưa và là dịp để du khách, người dân Huế cùng trải nghiệm với di sản Cố đô Huế trong ngày đầu năm.

Độc đáo Lễ Ban sóc triều Nguyễn bên trong Hoàng thành Huế

Ngày đầu tiên của năm mới 2024, tại Quảng trường Ngọ Môn - bên trong Hoàng thành Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức lễ công bố chương trình Festival 2024 và lễ hội sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc Triều Nguyễn.

Lễ Ban Sóc mở màn Festival Huế 2024

Sáng 1/1, tại cửa Ngọ Môn, Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Chương trình công bố Festival Huế 2024 và lễ hội đầu tiên của năm - Sân khấu hóa tái hiện lễ Ban Sóc triều Nguyễn.

Du khách thích thú xem tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn ngày đầu năm mới

Ban Sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm âm lịch.

Đầu năm vào Hoàng cung Huế xem tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn

Tái hiện lễ Ban sóc là tái hiện tinh thần nhân văn của người xưa và là dịp để du khách, người dân Huế cùng trải nghiệm với di sản Cố đô Huế trong ngày đầu năm mới với nhiều hy vọng đang gần đến...

Công bố Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Sáng 01/01, tại Quảng trường Ngọ Môn (thành phố Huế) diễn ra hoạt động công bố Festival Huế 2024 và Lễ hội sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn. Chương trình khởi động Festival Huế 2024 định hướng tổ chức lễ hội bốn mùa.

Festival Huế 2024 kéo dài suốt năm với nhiều chương trình hấp dẫn

Festival Huế 2024 có chủ đề 'Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển' sẽ tổ chức các hoạt động kéo dài trong cả năm. Thừa Thiên Huế là địa phương đi đầu trong việc tổ chức một hình thái lễ hội đương đại mang tầm quốc gia, quốc tế. Trải qua hơn 24 năm tồn tại và phát triển, Festival Huế đã trở thành một sự kiện được chú ý trong hệ thống các Festival trên thế giới.

Du khách hào hứng xem tái hiện Lễ Ban Sóc dưới triều Nguyễn

Ngày 1/1, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Festival Huế 2024 được mở đầu bằng chương trình tái hiện lễ Ban Sóc của triều Nguyễn do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức.

Khởi động Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Sáng 1/1, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức công bố Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn. Đây là hoạt động khởi động Festival Huế 2024 định hướng tổ chức lễ hội bốn mùa, là sự mở đầu cho một năm mới với nhiều hy vọng mới về sự phát triển của vùng đất Cố đô Huế.

Thừa Thiên Huế: Độc đáo tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ công bố Festival Huế 2024 và lễ hội sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc (phát lịch) triều Nguyễn.

Tái hiện lễ Ban sóc của triều Nguyễn

Triều đình tổ tức Lễ Ban Sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Thiên Giám. Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng; lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.

Du khách hào hứng xem tái hiện lễ Ban sóc của triều Nguyễn

Lễ Ban sóc của Triều Nguyễn được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tái hiện bằng hình thức sân khấu hóa tại Quảng trường Ngọ Môn.

Thừa Thiên-Huế: Công bố Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết Festival Huế 2024 định hướng 4 mùa sẽ tiếp tục khai thác các lễ hội trải dài trong năm như hình thái lễ hội dân gian, lễ hội cung đình...

Du khách thích thú xem tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn ngày đầu năm mới

Lễ Ban sóc (phát lịch) triều Nguyễn được dàn dựng theo hình thức sân khấu hóa với mục tiêu giới thiệu những giá trị văn hóa lễ hội gắn liền với di sản, tạo nên không khí vui tươi, có ý nghĩa trong dịp năm mới...

Ban Sóc, từ lễ tết Cung đình đến khai hội Festival Huế

Sau 180 năm, Tân Sửu - 2021, lễ Ban Sóc ( lễ phát lịch) triều Nguyễn được tái hiện qua hình thức sân khấu hóa. Lại một năm qua đi, đây là giờ phút hồi hộp đón chờ năm mới với lễ Ban Sóc, lễ hội đầu tiên của Festival Huế 2024.

Phim mới của Tiêu Chiến chốt nữ chính, liệu có phá được 'lời nguyền flop'?

Trương Tịnh Nghi và Tiêu Chiến chính thức thành đôi ở phim mới.

Di dời hơn 5.000 hộ dân phục vụ tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế

Đến nay, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai di dời hơn 5.000 hộ dân thuộc dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế (giai đoạn 1).

Ai còn lồng nhãn nữa không?

Trả lời cho câu hỏi này của tôi, nhiều chủ vườn có nhãn ở Kim Long đều lắc đầu. Một nhà ba đời chuyên hái buôn trái cây vườn Huế cũng tiếc rẻ, bởi 'cầu' không có nên 'cung' ắt đứt đoạn. Ấy là bởi có nhiều nguyên nhân khiến trái nhãn lồng xứ Huế ngày càng hiếm dần…

Thượng thành Huế 'khoác áo mới' sau khi san phẳng nhà hoang, phát quang cỏ dại

Nhiều khu vực trên Thượng thành Huế hiện nay như đang được 'khoác áo mới' sau khi được chỉnh trang, hạ giải những căn nhà hoang, phát quang cây cỏ dại.

Huy động, quản lý, sử dụng hiệu quả Quỹ Bảo tồn di sản Huế

Sáng 7.7, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế về thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa trên địa bàn.

Phục hồi diện mạo di tích Huế

Với nỗ lực của các cấp chính quyền, Chính phủ cũng như các tổ chức quốc tế, sau 30 năm được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, Quần thể di tích cố đô Huế dần phục hồi diện mạo ban đầu, đang trong giai đoạn ổn định, phát triển và phát huy giá trị.

Nhếch nhác, ngổn ngang trên Thượng thành Huế

Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế được triển khai từ năm 2019. Tuy nhiên sau bốn năm người dân di dời đến nơi ở mới, Thượng thành Huế vẫn đang trong tình trạng ngổn ngang, nhếch nhác.

Người Việt thời xưa xem giờ thế nào?

Chưa có đồng hồ để xác định giờ trong ngày, người Việt thời xưa sử dụng một số phương pháp nhằm phân chia giờ giấc, phục vụ sinh hoạt.

Vén màn sự thật bộ phận 'thần bí' nhất Tử Cấm Thành Trung Quốc

Ở Trung Quốc dưới thời nhà Minh và nhà Thanh, hoàng cung có một bộ phận 'thần bí' là Khâm thiên giám. Những người làm việc tại đây giỏi quan sát thiên tượng, biết gieo quẻ bói toán, giải mộng...

Ngày xưa đo thời tiết thế nào?

Việc làm lịch, đo thời tiết đã có từ thời xa xưa, nhất là khi con người bắt đầu nền văn minh nông nghiệp.

Độc đáo trò chơi dân gian Tết trong cung đình Huế

Từng là kinh đô của triều đại nhà Nguyễn (1802-1945), Cố đô Huế không những có Quần thể di tích được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới mà còn là nơi lưu giữ nhiều nghi thức, lễ nghi, trò chơi cung đình độc đáo. Vào mỗi dịp Tết Nguyên đán của dân tộc, các trò chơi dân gian triều Nguyễn lại được tái hiện tại các điểm di tích Huế để phục vụ du khách đến tham quan.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Nhà Nguyễn làm lịch như thế nào?

Người Việt xưa lấy kinh tế nông nghiệp làm trọng, nên quyển lịch đối với đời sống con người, các vụ mùa có ý nghĩa rất đặc biệt. Xem lịch để theo dõi thời gian, thời tiết mà làm nông vụ. Xem lịch để biết được sự thay đổi tiết trời mà ứng phó, phòng tránh thiên tai.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ tặng quà tết các hộ dân khu vực di dời, giải tỏa

Sáng 9/1, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và các phòng, ban của TP. Huế cùng cấp ủy, chính quyền địa phương phường Đông Ba, Thuận Lộc đã đến thăm, tặng quà tết, chia sẻ, động viên các hộ dân nằm trong diện di dời, giải tỏa khu vực Khâm Thiên Giám, hồ Học Hải, hộ Thành hào, tuyến Phòng lộ.

Hơn 1.000 tỷ đồng thực hiện giai đoạn 2 'di dân lịch sử' khỏi Kinh thành Huế

Hàng nghìn hộ dân hiện đang sống trong khu vực 1 Kinh thành Huế sẽ được chính quyền di dời đến các khu tái định cư với kinh phí dự kiến hơn 1.000 tỷ đồng.