WB chỉ ra ba rủi ro chính đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu

WB cho biết tăng trưởng sẽ không đồng đều trên toàn cầu và khó trở lại mức trước đại dịch COVID-19, đồng thời cảnh báo kinh tế thế giới vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức.

Kinh tế thế giới nổi bật (7-13/6): Nga sẽ giảm nguồn cung ngũ cốc, Mỹ điều tra pin năng lượng Mặt trời nhập khẩu, Trung Quốc nhận tin vui

Nga có kế hoạch giảm nguồn cung ngũ cốc ra thị trường toàn cầu, Đức kêu gọi tái thiết Ukraine, Mỹ sẽ điều tra việc nhập khẩu pin năng lượng Mặt trời, WB nâng triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

WB nâng cao dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024

Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu mới nhất, Ngân hàng Thế giới (WB) dự đoán kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 2,6% trong năm nay, tăng 0,2 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1 vừa qua.

WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu nhờ lạc quan về Mỹ

Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/6 cho biết đà tăng trưởng mạnh hơn dự báo của nền kinh tế Mỹ đã khiến định chế này nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024...

Ngân hàng Thế giới nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu

Với sức tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế Mỹ, Ngân hàng Thế giới (WB) nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu năm nay lên 2,6%, từ mức dự báo 2,4% hồi tháng 1.

WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024

Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/6 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới, nhờ hoạt động chi tiêu tiêu dùng ổn định ở Mỹ, nhưng cảnh báo rằng sức tăng trưởng vẫn yếu so với các mức từng ghi nhận trong lịch sử.

Thế giới lâm cảnh nợ nần

Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) - ông Borge Brende, cảnh báo kinh tế toàn cầu rất ảm đạm khi thế giới lâm vào cảnh nợ nần.

Mắc kẹt trong nợ nần và nạn đói

Mới đây, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Borge Brende đã lên tiếng cảnh báo triển vọng ảm đạm cho nền kinh tế toàn cầu, khi nợ toàn cầu tăng cao và việc thiếu hụt lương thực đang đe dọa nhiều quốc gia.

Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

Trong bối cảnh có nhiều những cú sốc lớn như các cuộc xung đột địa chính trị gia tăng ở nhiều nơi và lãi suất cao đang trở thành rào cản, nền kinh tế toàn cầu được cho là đã chứng tỏ 'khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên'. Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những hành động quyết đoán để bảo vệ những thành quả đã đạt được.

Thế giới đang ở thời điểm dễ bị tổn thương và lo sợ một cú sốc

World Bank mới đây cảnh báo giá cả hàng hóa trên toàn cầu đã ngừng giảm, thậm chí một số mặt hàng còn tăng mạnh khiến nguy cơ lạm phát tiếp tục kéo dài.

Tin tức kinh tế ngày 27/4: WB cảnh báo lạm phát toàn cầu kéo dài

WB cảnh báo lạm phát toàn cầu kéo dài; Quý I/2024, xuất khẩu hồ tiêu giảm 26%; Giá cà phê trong nước tiếp tục lập kỷ lục mới… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 27/4.

WB cảnh báo lạm phát toàn cầu kéo dài vì giá hàng hóa dừng suy giảm

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, giá năng lượng và các kim loại quan trọng khó có thể là động lực giúp lạm phát hạ nhiệt trong những năm tới. WB chỉ ra kịch bản tồi tệ nhất: nếu xung đột ở Trung Đông leo thang của WB, giá dầu sẽ tăng vượt 100 đô la/thùng, đẩy tăng lạm phát, khiến các ngân hàng trung ương duy trì lãi suất cao trong thời gian dài.

Ngân hàng Thế giới cảnh báo leo thang ở Trung Đông có thể gây ra cú sốc giá dầu, thúc đẩy lạm phát

Hôm thứ Năm 25/4, Ngân hàng Thế giới cảnh báo sự bùng nổ của một cuộc xung đột lớn ở Trung Đông có thể gây ra cú sốc năng lượng đẩy giá dầu lên trên 100 USD/thùng, thúc đẩy lạm phát và dẫn đến lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn.

Kỳ vọng các ngân hàng trung ương sớm giảm lãi suất bị 'dội gáo nước lạnh'

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, một cú sốc lớn về giá năng lượng có thể phá hỏng phần lớn thành quả trong nỗ lực giảm lạm phát 2 năm qua, đồng thời khiến các ngân hàng trung ương khó có thể sớm nới lỏng chính sách tiền tệ.

WB cảnh báo lạm phát dai dẳng làm giảm kỳ vọng cắt giảm lãi suất

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), lạm phát toàn cầu dai dẳng có nguy cơ khiến lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn, làm tiêu tan kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất sắp xảy ra.

WB: Căng thẳng ở Trung Đông đe dọa nỗ lực kiểm soát lạm phát toàn cầu

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo những căng thẳng ở Trung Đông sẽ làm ngưng hoặc thậm chí đảo ngược một số tiến bộ gần đây đạt được trong nỗ lực giải quyết vấn đề lạm phát toàn cầu.

WB kêu gọi G20 xem xét lại cơ chế giảm nợ

Cơ chế giảm nợ cho các nước nghèo nhất trên thế giới hiện nay không khả thi và cần phải xem xét lại. Đây là nhận định của ông Indermit Gill, nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), đưa ra bên lề Hội nghị thường niên mùa Xuân của WB và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây.

Ngân hàng Thế giới: G20 cần xem xét lại cơ chế giảm nợ cho nước nghèo

Hơn một nửa trong số 75 quốc gia đủ điều kiện nhận tài trợ ưu đãi từ WB đang hoặc sắp rơi vào tình cảnh khó khăn, trong khi các khoản hoàn trả cao đang làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói.

Phụ nữ có thể thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu

Một báo cáo cho biết sự chênh lệch vẫn tồn tại ở nhiều lĩnh vực nhưng bình đẳng giới có thể được đẩy nhanh thông qua cải cách.

Ngân hàng Thế giới (WB): GDP toàn cầu có thể tăng hơn 20% nhờ thu hẹp khoảng cách giới

Việc chấm dứt các quy định và hành vi phân biệt đối xử, ngăn cản phụ nữ làm việc hoặc khởi nghiệp có thể giúp tăng hơn 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, tăng gấp đôi tốc độ tăng trưởng toàn cầu trong thập kỷ tới, theo Ngân hàng Thế giới (WB).

Thu hẹp khoảng cách về giới có thể thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu

Theo Ngân hàng Thế giới, việc thu hẹp khoảng cách về giới có thể thúc đẩy GDP toàn cầu tăng hơn 20%, tăng gấp đôi tốc độ tăng trưởng của thế giới trong thập kỷ tới.

WB: Thu hẹp khoảng cách giới tính có thể nâng GDP toàn cầu lên hơn 20%

Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, việc chấm dứt các luật và thông lệ phân biệt đối xử ngăn cản phụ nữ làm việc hoặc khởi nghiệp kinh doanh có thể làm tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu lên hơn 20%, giúp tăng gấp đôi tốc độ tăng trưởng toàn cầu trong thập kỷ tới.

Kinh tế toàn cầu 2024: Kiên cường trước 'sóng lớn'

Khi thế giới tiến gần đến điểm giữa của giai đoạn phát triển được dự đoán là một thập kỷ chuyển đổi, nền kinh tế toàn cầu có thể vẫn phải đối mặt với vô số khó khăn vào năm 2024, với tốc độ tăng trưởng GDP nửa thập kỷ ghi nhận mức chậm nhất trong 30 năm…

Kinh tế toàn cầu có dấu hiệu 'hạ cánh mềm'

Theo nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu đang hướng tới việc 'hạ cạnh mềm' khi lạm phát tiếp tục hạ nhiệt mà không gây suy thoái.

World Bank dự báo kinh tế toàn cầu giảm năm thứ 3 liên tiếp vào năm 2024

Tình hình kinh tế thế giới năm 2024 được mô tả là một bức tranh ảm đạm trước những thách thức từ xung đột leo thang, thương mại toàn cầu trì trệ, lãi suất cao dai dẳng, thảm họa khí hậu ngày càng gia tăng…

Kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm trong năm thứ ba liên tiếp

Ngân hàng Thế giới (WB) dự đoán, tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại trong năm thứ ba liên tiếp, từ 2,6% vào năm 2023 xuống 2,4% trong năm 2024.

Nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong 30 năm của kinh tế toàn cầu

Theo CNBC, Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra dự báo nền kinh tế toàn cầu đang ghi nhận nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong vòng 30 năm qua.

Căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể ảnh hưởng ngắn hạn đến kinh tế thế giới

Theo nhận định được Ngân hàng Thế giới (WB) căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể tạo ra những mối nguy hiểm mới trong ngắn hạn cho nền kinh tế thế giới.

Kinh tế toàn cầu bước vào thời kỳ tăng trưởng tồi tệ nhất trong 30 năm

Nền kinh tế toàn cầu sắp ghi nhận nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong vòng 30 năm qua, theo nhận định được Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra trong báo cáo 'Triển vọng Kinh tế Toàn cầu' công bố ngày 9/01.

WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Mexico

Ngày 9/1, Ngân hàng Thế giới (WB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Mexico lên 3,6% trong năm 2023; 2,6% trong năm 2024 và 2,1% vào năm 2025, dù việc chỉ số lạm phát tăng và sức mua trong nước giảm có thể cản trở đà tăng trưởng.

WB cảnh báo giá năng lượng sẽ tăng vọt nếu xung đột ở Trung Đông lan rộng

Ngày 9/1, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra cảnh báo giá năng lượng sẽ tăng vọt nếu xung đột ở Trung Đông lan rộng.

Nửa thập kỷ tăng trưởng yếu nhất 30 năm của kinh tế toàn cầu

Nền kinh tế toàn cầu đang trên đà hoàn tất nửa thập kỷ tăng trưởng yếu nhất trong vòng 30 năm trở lại đây - Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết...

WB: Kinh tế toàn cầu bước vào nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong 30 năm

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế toàn cầu đang trên đà ghi nhận nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong 30 năm, khi chi phí vay cao hơn và căng thẳng địa chính trị đè nặng lên tăng trưởng.

WB: Kinh tế toàn cầu sắp trải qua nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất 30 năm

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế toàn cầu đang trên đà ghi nhận nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong 30 năm qua.

WB: Kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm thứ ba liên tiếp

Theo WB, năm 2024 có thể sẽ khép lại chuỗi 5 năm kinh tế toàn cầu tăng trưởng với tốc độ thấp nhất trong vòng 30 năm trở lại đây - một con số đáng buồn.

Nền kinh tế toàn cầu năm 2024 có nhiều vấn đề cần theo dõi

Suy thoái, lạm phát đình trệ, khủng hoảng chi phí sinh hoạt, tài chính công bị tổn hại và lãi suất cao hơn là những gì thế giới đã và đang phải đối mặt. 4 năm kể từ khi loại virus chết người COVID-19 lây lan khắp thế giới đã trở thành khoảng thời gian khốn khổ với nền kinh tế toàn cầu.

Ngân hàng Thế giới: Các nước đang phát triển đối mặt với mức nợ kỷ lục

Theo Báo cáo nợ quốc tế mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), các nước đang phát triển đã chi kỷ lục 443,5 tỷ USD để trả nợ công bên ngoài và nợ công được chính phủ bảo lãnh vào năm 2022, trong bối cảnh lãi suất toàn cầu tăng mạnh nhất trong 4 thập kỷ.

Các nước đang phát triển chi hơn 440 tỷ USD trả lãi nợ công trong một năm

'Mức nợ kỷ lục và lãi suất cao đã đẩy nhiều quốc gia tới con đường khủng hoảng', nhà kinh tế trưởng Indermit Gill của WB nhận định...

Cộng đồng quốc tế cần tăng hỗ trợ tài chính, giúp các nước nghèo giảm bớt gánh nặng nợ nần

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo cho biết, các nước đang phát triển đã chi gần 450 tỷ USD để trả nợ nước ngoài trong năm 2022. Việc này làm cạn kiệt nguồn tài chính cho các nhu cầu quan trọng về y tế, giáo dục và ứng phó biến đổi khí hậu, đồng thời khiến những nước nghèo nhất cận kề nguy cơ khủng hoảng nợ. Báo cáo đặt ra yêu cầu cộng đồng quốc tế tăng hỗ trợ tài chính, giúp các nước nghèo giảm bớt gánh nặng nợ nần.

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo mức nợ kỷ lục có thể khiến các nước đang phát triển rơi vào khủng hoảng

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố hôm thứ Tư (13/12), chi phí đi vay toàn cầu tăng mạnh nhất trong 4 thập kỷ đã đẩy khoản thanh toán nợ nước ngoài của tất cả các nước đang phát triển lên 443,5 tỷ USD vào năm 2022.

Cảnh báo u ám về khủng hoảng nhân đạo trên thế giới

Biến đổi khí hậu, xung đột vũ trang ngày càng trầm trọng, gánh nặng nợ nần ngày càng tăng và sự hỗ trợ giảm sút của cộng đồng quốc tế sẽ khiến các cuộc khủng hoảng nhân đạo trên thế giới thêm nghiêm trọng trong năm 2024.

WB: Các nước nghèo cạn kiệt tài chính vì trả nợ nước ngoài trong năm 2022

WB nêu rõ năm 2022, các khoản thanh toán nợ - gồm cả gốc và lãi - của các nước đang phát triển lên mức kỷ lục 443,5 tỷ USD khiến những nước nghèo nhất có nguy cơ ngày càng cao rơi vào khủng hoảng nợ.

Chi phí trả nợ của các nước đang phát triển tăng lên mức cao kỷ lục

Trong năm 2022, các nước đang phát triển đã chi số tiền kỷ lục 443,5 tỉ đô la Mỹ để trả lãi và gốc cho các khoản nợ công trong bối cảnh các mức lãi suất trên toàn cầu tăng vọt, theo Báo cáo Nợ quốc tế của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố hôm 13-12.

Ngân hàng Thế giới: Các nước đang phát triển có nguy cơ rơi vào khủng hoảng nợ

Ngân hàng Thế giới cảnh báo cần có hành động khẩn cấp để ngăn chặn việc vay nợ kỷ lục của các nước nghèo nhất thế giới và phát triển, trước khi trở thành một cuộc khủng hoảng toàn diện.