So sánh kinh tế Mỹ và Trung Quốc

Đồ thị thông tin so sánh hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, Mỹ và Trung Quốc, theo 3 chỉ số quan trọng là tổng sản phẩm trong nước (GDP), giá trị thị trường chứng khoán và lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)...

Thế giới lâm cảnh nợ nần

Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) - ông Borge Brende, cảnh báo kinh tế toàn cầu rất ảm đạm khi thế giới lâm vào cảnh nợ nần.

Kinh tế châu Á đón thông tin tích cực

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2024 lên 5%, so với mức 4,6% trước đó

Việc cắt giảm lãi suất của ECB sẽ là điểm sáng hiếm hoi ở khu vực đồng Euro

Việc cắt giảm lãi suất trong tuần này là một cột mốc quan trọng đối với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).

Năm 2025, các nước châu Phi trả lãi hàng chục tỷ USD

Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) cho biết các quốc gia châu Phi sẽ phải chi 75 tỷ USD trả lãi các khoản nợ trong năm nay và sẽ phải chi tới 10 tỷ USD hàng năm trong 5 năm tới để tái cấp vốn cho các khoản vay.

Những thăng trầm của đồng USD

Tháng 7 năm 2011, chỉ số sức mạnh của đồng USD do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ công bố đã giảm xuống mức thấp nhất lịch sử.

Nợ toàn cầu lên cao kỷ lục

Nợ toàn cầu đã tăng khoảng 1.300 tỷ USD trong quý đầu năm nay, đạt mức cao kỷ lục mới 315.000 tỷ USD.

Làn sóng nợ chính phủ thứ tư đang đe dọa thế giới

Theo báo cáo mới nhất của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang ngập trong khoản nợ hơn 300 nghìn tỷ USD.

Trung Quốc: Hoạt động sản xuất bất ngờ giảm trong tháng Năm

Trong tháng Năm, hoạt động sản xuất của Trung Quốc bất ngờ giảm khi những rắc rối trong lĩnh vực bất động sản tiếp tục đè nặng lên niềm tin của nhà đầu tư, doanh nghiệp.

Kinh tế của BRICS có thể vượt G7 sau hai thập kỷ

Theo báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổng sản phẩm quốc nội trung bình năm 2024 của các quốc gia BRICS được dự báo sẽ nhanh hơn so với các nước G7.

Việt Nam sẽ vào top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu năm 2024?

Theo IMF, Việt Nam sẽ là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào năm 2024, sánh ngang với các quốc gia như Ma Cao, Ấn Độ và Philippines.

'Bom nợ' toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục

Nợ toàn cầu đang tăng nhiều nhất, nhanh nhất và trên diện rộng nhất kể từ chiến tranh thế giới thứ 2...

Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ giảm nhẹ vào năm 2024

Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến sẽ giảm nhẹ xuống 4,9% trong năm nay từ mức 5% vào năm 2023.

Lộ diện thách thức 'hạ nhiệt' tăng trưởng khiến hành trình vượt Mỹ của kinh tế Trung Quốc thêm chông gai

Dân số già đi nhanh chóng của sẽ là trở ngại cho tăng trưởng GDP của Trung Quốc và cản trở hành trình vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

IMF cảnh báo EU có thể đẩy giá năng lượng cao ngất nếu cấm LNG Nga

IMF cho rằng, cuộc xung đột Ukraine đã ảnh hưởng đến tình hình giá năng lượng toàn cầu và sẽ nghiêm trọng hơn nếu có lệnh EU cấm nhập khẩu LNG Nga.

IMF bất ngờ nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Việc điều chỉnh triển vọng này phản ánh sự tăng tốc của nền kinh tế Trung Quốc hồi đầu năm nay và các biện pháp kích cầu mới của Chính phủ nước này...

Giá xăng dầu hôm nay 30/5: thế giới trái chiều, trong nước giảm

Giá xăng dầu thế giới trái chiều với dầu Brent giảm, WTI tăng. Tại trị trường trong nước, theo chu kỳ điều hành, giá xăng dầu dự báo đồng loạt giảm khoảng 100 - 800 đồng/lít.

Giá vàng hôm nay (30/5), trên thị trường quốc tế đảo chiều giảm mạnh sau dữ liệu chỉ số sản xuất liên bang tại Mỹ tăng tích cực. Giá vàng SJC cũng giảm so với phiên trước những vẫn đứng trên ngưỡng 90 triệu đồng/lượng.

Giá xăng dầu hôm nay (30-5): Giá xăng dầu trong nước dự báo giảm

Giá xăng dầu thế giới trái chiều với dầu Brent giảm, WTI tăng. Giá xăng dầu trong nước dự báo đồng loạt giảm khoảng 100-800 đồng/lít (kg).

IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5%

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF ) hiện kỳ vọng nền kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay, cao hơn mức dự báo 4,6% một vài tuần trước.

Thị trường tài chính 24h: Triển vọng thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục khả quan

VN-Index rơi hơn 9 điểm; Biến động CASA trong ngành ngân hàng; Sóng thoái vốn trở lại; Kinh tế vĩ mô hỗ trợ thị trường chứng khoán; IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5% trong năm nay…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 29.5 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2024 từ 4,6% lên 5%, sau khi tăng trưởng quý đầu tiên của nước này tốt hơn mong đợi.

IMF nâng dự báo tăng trưởng năm 2024, 2025 của Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay sau khi quý đầu tiên tăng trưởng mạnh mẽ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết ngày 29-5, nâng dự báo trước đó là 4,6% .

IMF dự đoán thời điểm châu Âu 'chia tay hoàn toàn' năng lượng Nga, kết thân với Mỹ

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, các nước châu Âu sẽ có thể từ bỏ hoàn toàn nguồn năng lượng từ Nga vào năm 2030.

IMF cải thiện dự báo tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2024

Ngày 28/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng cấp dự báo tăng trưởng GDP cho nền kinh tế Trung Quốc cho năm 2024, đồng thời đưa ra cảnh báo chính phủ nước này cần các cải cách hướng về người tiêu dùng để duy trì đà tăng trưởng mạnh và chất lượng cao.

IMF: Châu Âu có thể từ bỏ hoàn toàn nguồn năng lượng từ Nga vào năm 2030

Theo IMF, Đức đã chuyển đổi nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga sang Na Uy. Nếu trước đây 65% khí đốt của Đức đến từ Nga, thì nay tỷ trọng nhiên liệu này từ Na Uy đã tăng từ 19% lên 60%.

IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 29/5 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm 2024 từ mức 4,6% trước đó lên 5%, nhờ các số liệu mạnh mẽ của quý I và các biện pháp chính sách gần đây. Việc điều chỉnh dự báo được đưa ra sau chuyến thăm Trung Quốc của đoàn công tác IMF để đánh giá thường kỳ.

IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5% trong năm nay

Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hôm thứ Tư (29/5), nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay nhưng sẽ tăng trưởng chậm hơn trong những năm tới.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 'kiên cường' ở mức 5%

IMF cũng khuyến nghị rằng một cách tiếp cận chính sách toàn diện và cân bằng hơn sẽ giúp Trung Quốc vượt qua những 'cơn gió ngược' mà nền kinh tế này đang đối mặt.

Trí tuệ nhân tạo ảnh hưởng đến lực lượng lao động thế nào trong tương lai?

Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tới năm 2030, hơn 40% lao động sẽ bị ảnh hưởng bởi trí tuệ nhân tạo (AI). 66% lãnh đạo sẽ không tuyển những người không có năng lực về AI.

IMF nêu quan điểm về việc Berlin đối phó với tình trạng thiếu khí đốt từ Nga, dự báo tăng trưởng kinh tế Đức

Ngày 28/5, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, nền kinh tế Đức sẽ tăng trưởng 1-1,5% trong giai đoạn 2025-2026, cao hơn đáng kể so với hiện nay.

IMF kỳ vọng Đức sẽ tăng trưởng cao trở lại từ năm 2025

Do tỷ lệ lạm phát có thể sẽ thấp hơn đáng kể nên IMF kỳ vọng nền kinh tế Đức sẽ phục hồi dần dần trong năm nay, nhờ tiêu dùng tư nhân do mức lương thực tế tăng trở lại.

Nền kinh tế toàn cầu vẫn còn rất 'mong manh'

Sự phân mảnh kinh tế có thể tạo ra tác động sâu rộng đến thương mại, chẳng hạn như giảm hiệu quả đạt được và tăng nguy cơ biến động tài chính vĩ mô.

Quản lý rủi ro, công cụ hữu hiệu nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế

Theo khuyến nghị và đề xuất của Ủy ban Thuế và Hải quan EU - Liên minh châu Âu, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nhiều cơ quan thuế các nước đã và đang đưa quản lý rủi ro tuân thủ trở thành một đơn vị thường trực trong cơ cấu tổ chức để thực hiện các biện pháp phát hiện rủi ro và sử dụng quản lý rủi ro tuân thủ như một công cụ tích hợp cho tất cả các quy trình lập kế hoạch và đưa ra quyết định phục vụ công tác quản lý thuế.

Bản tin Kinh tế Tài chính | 26/05/2024

Việt Nam là nước Asean duy nhất lọt top tăng trưởng của IMF; Hơn 1,8 tấn vàng cung ứng ra thị trường qua đấu thầu; Lãi suất tiết kiệm tăng, người dân có mặn mà gửi tiền?; Xi măng Công Thanh nợ gần 18.000 tỷ đồng... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Việt Nam vào top 10 tăng trưởng GDP giai đoạn 2024-2029

Việt Nam là đại diện Đông Nam Á duy nhất lọt vào top 10 với dự báo tăng trưởng GDP 6,4% từ năm 2024 đến 2029, Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) cho biết.

UN Tourism: Việt Nam thuộc nhóm phục hồi khách quốc tế tốt nhất tại châu Á-Thái Bình Dương

Phong vũ biểu của Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism) quý 1/2024 cho thấy, du lịch quốc tế đang trên đà phục hồi gần như hoàn toàn về mức trước đại dịch ở tất cả các khu vực, trong đó Việt Nam là một trong những thị trường có lượng khách quốc tế phục hồi tốt nhất tại châu Á-Thái Bình Dương.

Kinh tế thế giới phục hồi bất chấp nhiều thách thức

Kinh tế thế giới đang cho thấy sự phục hồi đáng kể, thể hiện ở những số liệu tích cực hơn dự báo, bất chấp những thách thức hiện nay. Nhận định được Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra ngày 24/5.

OPEC+ dự kiến sẽ duy trì cắt giảm sản lượng tới nửa cuối năm nay

OPEC+ sẽ tổ chức cuộc họp chính sách vào tháng tới dưới hình thức trực tuyến, trong khi một số đại biểu dự kiến tổ chức sẽ gia hạn việc cắt giảm nguồn cung hiện tại sang nửa cuối năm nay.

Cơ hội và thách thức mới cho thị trường lao động

Nghiên cứu của công ty kiểm toán và tư vấn toàn cầu PwC công bố mới đây cho thấy, mức lương và năng suất làm việc của các lĩnh vực liên quan trí tuệ nhân tạo (AI) đang tăng nhanh hơn, ngay cả khi công nghệ này gây lo ngại về tình trạng mất việc làm. Bất chấp nguy cơ về tác động của AI đối với việc làm và kinh doanh, lĩnh vực này đem lại những cơ hội mới to lớn cho nhiều người, giúp các quốc gia thoát khỏi tình trạng tăng trưởng năng suất thấp, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiền lương và cải thiện mức sống.

Tương lai đồng nhân dân tệ sẽ dần trở thành thách thức lớn nhất của đồng USD

Dựa trên thực tế và nhìn về tương lai gần, việc đồng USD mất đi quyền bá chủ và thu hẹp khả năng thanh toán dường như có thể nhìn thấy một cách mơ hồ.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Không đẩy nhanh cải cách, nhà đầu tư có thể tìm đến nước khác'

'Chúng ta cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm. Nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, thì nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác', Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Nền kinh tế cần vượt qua ba thách thức lớn

Tại phiên thảo luận tổ về tình hình kinh tế-xã hội ngày 23-5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng (đại biểu Quốc hội đoàn Quảng Trị) cho biết: Quý I, tình hình kinh tế-xã hội dù không đạt được một số chỉ tiêu, nhưng cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao.

Cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin-cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, bỏ cơ chế xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm, bởi nếu không đẩy nhanh các cải cách, thì các nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư.