Các mục tiêu khí hậu trước thách thức hoạt động khai thác dầu khí

Nhân loại đang đứng trước thời khắc vô cùng quan trọng để tự bảo vệ mình bằng cách loại bỏ dần năng lượng hóa thạch, nhưng không phải tất cả đều nghĩ thế.

Trung Quốc chiếm 2/3 công suất điện than mới toàn cầu

Năm 2023, thế giới bổ sung lượng công suất điện than nhiều nhất kể từ năm 2016, trong đó Trung Quốc đóng góp nhiều nhất vào công suất tăng trưởng và công suất theo kế hoạch tương lai.

Công suất điện than toàn cầu tăng 2% trong năm ngoái, cao nhất kể từ năm 2016

Công suất điện than trên thế giới đã tăng 2% trong năm ngoái, mức tăng hằng năm cao nhất kể từ năm 2016, do các công trình xây dựng mới ở Trung Quốc, theo nghiên cứu được công bố hôm thứ Năm 11/4.

Mục tiêu hạn chế nhiệt độ trái đất tăng thêm 1,5°C và thách thức từ các mỏ dầu khí mới

Trên toàn cầu vào năm ngoái, các nhà sản xuất dầu khí đã được phép phát triển và phát hiện được lượng dầu khí tương đương với tất cả trữ lượng dầu đã được chứng minh ở châu Âu.

Hoạt động dầu khí gia tăng tác động tới mục tiêu khí hậu

Việc sản lượng dầu khí toàn cầu không ngừng gia tăng và đang trên đà đạt gần gấp 4 lần từ các dự án mới khiến mục tiêu giới hạn nhiệt độ toàn cầu theo Thỏa thuận Paris có nguy cơ bị phá vỡ.

Cuộc đua vươn tới vị trí dẫn đầu Đông Nam Á về năng lượng mặt trời và gió trong năm 2024 (Kỳ 1)

Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), nhu cầu năng lượng ở các nước thành viên ASEAN dự kiến sẽ tăng 3% mỗi năm cho đến năm 2030.

Thế giới vẫn còn thời gian dài để loại bỏ than

Hơn hai năm sau khi các nhà đàm phán về khí hậu lần đầu tiên cố gắng đưa than vào quên lãng, nhiên liệu hóa thạch bẩn nhất này đang tiếp tục trở nên phổ biến.

Bản tin Năng lượng xanh: Việc lắp đặt năng lượng mặt trời quy mô tiện ích của Mỹ đạt mức cao kỷ lục trong năm 2023

Theo dữ liệu từ Nhóm nghiên cứu môi trường Kayrros, các dự án năng lượng mặt trời quy mô tiện ích ở Mỹ đã bổ sung công suất kỷ lục 15 gigawatt (GW) trong năm 2023, tăng 60% so với năm trước và đánh dấu mức cao nhất từ trước đến nay.

Các thương vụ M&A trong ngành dầu khí tăng cao 'ngất trời'

Các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực dầu khí thượng nguồn có tổng giá trị tăng hơn gấp đôi vào năm 2023 theo hiển thị dữ liệu giao dịch độc quyền từ công ty mẹ Global Energy Monitor của GlobalData.

Thế giới chia 2 phe tranh cãi sự phát triển quá mức của công suất LNG – Bên nào đúng?

Năm ngoái, Mỹ đã trở thành nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới. Năm nay, chính phủ liên bang, theo sự thúc giục của các nhà hoạt động khí hậu, đã bắt đầu xem xét quá trình phê duyệt các cơ sở LNG mới, theo Oil Price.

Điện gió, điện mặt trời: Bùng nổ nhưng vẫn 'vướng trên, kẹt dưới'

Sự phát triển của năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời, vẫn đang trên đà tăng trưởng. Hội nghị COP28 đã đạt được bước đột phá và đưa ra lời kêu gọi tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030. Tuy vậy, viễn cảnh về một tương lai tươi sáng của năng lượng tái tạo vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

2023 - năm của năng lượng sạch

Thế giới đã phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ chóng mặt trong năm 2023.

5 điểm sáng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu 2023

Năm 2023, thế giới chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, nhưng đồng thời cũng ghi nhận những bước tiến lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.

Thị trường khí đốt hóa lỏng LNG toàn cầu 2024: Sẽ 'cân bằng tuyệt vời', Trung Quốc và châu Âu vẫn là ẩn số

Trung Quốc đã giành lại vị trí nhà nhập khẩu khí đốt hàng đầu thế giới trong năm nay và sẽ tiếp tục thúc đẩy nhu cầu toàn cầu vào năm 2024.

Campuchia từ bỏ dự án xây dựng nhà máy điện than

Bộ trưởng Bộ Năng lượng Campuchia cho biết hôm thứ Tư rằng Campuchia đã quyết định từ bỏ một dự án xây dựng nhà máy điện than quy mô lớn, ước tính trị giá 1,5 tỷ USD.

Mỹ Latinh hành động chống lại biến đổi khí hậu

Ngày 23-10, Tuần lễ Khí hậu châu Mỹ Latinh và Caribe (LACCW) khai mạc tại TP Panama, Panama, nhằm tìm giải pháp giải quyết các thách thức từ biến đổi khí hậu.

Ngành than đối mặt với nguy cơ mất 1 triệu việc làm do quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu

Ngành than toàn cầu có thể mất gần 1 triệu việc làm vào năm 2050, ngay cả khi không có bất kỳ cam kết nào nữa về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, trong đó Trung Quốc và Ấn Độ phải đối mặt với những tổn thất lớn nhất, theo một nghiên cứu công bố hôm thứ Ba 10/10.

Khoảng 1 triệu lao động ngành than có nguy cơ mất việc

Tổ chức nghiên cứu Global Energy Monitor (GEM) có trụ sở tại Mỹ ngày 10/10 cảnh báo ngành than toàn cầu có thể mất gần 1 triệu việc làm vào năm 2050, ngay cả khi không có bất kỳ cam kết nào nữa về việc loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch, trong đó Trung Quốc và Ấn Độ phải đối mặt với những tổn thất lớn nhất.

Nhu cầu đồng của Trung Quốc tăng mạnh trở lại

Goldman Sachs cho biết trong một báo cáo gần đây rằng nhu cầu của Trung Quốc đối với nhiều mặt hàng chính đang tăng trưởng với 'tốc độ mạnh mẽ'.

Công suất điện mặt trời 'chấp' cả thế giới, nhu cầu đồng của Trung Quốc tăng mạnh

Trong khi lĩnh vực bất động sản đang nỗ lực phục hồi sau loạt biến cố, nền kinh tế xanh của Trung Quốc đã cho thấy 'sức mạnh đáng gờm' từ đầu năm đến nay, kéo theo nhu cầu về kim loại liên quan đến quá trình chuyển đổi xanh tăng cao.

Châu Á vẫn thúc đẩy tăng trưởng khí đốt

Theo một báo cáo mới công bố từ tổ chức Giám sát Năng lượng Toàn cầu (Global Energy Monitor), dưới sự thúc đẩy của Trung Quốc và các quốc gia tại Đông Nam Á, công suất nhiệt điện sử dụng dầu và khí tự nhiên trên toàn cầu đã tăng 13% trong năm ngoái. Đặc biệt, trong bối cảnh khu vực này đã trải qua biến động giá và chi phí cho điện năng xanh tại khu vực này đang ở mức thấp nhất.

Hội nghị Thượng đỉnh G20: Chưa đạt thỏa thuận về nhiên liệu hóa thạch

Tại Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra ở New Delhi (Ấn Độ), các nhà lãnh đạo vẫn chưa thể đồng thuận về loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch gây nhiều tác động nghiêm trọng đến khí hậu toàn cầu.

Loại bỏ nhiên liệu hóa thạch: 'Bài toán' khó với G20

Một báo cáo do Tổ chức tư vấn năng lượng Ember của Anh vừa công bố cho thấy, khí thải bình quân đầu người do sử dụng điện than ở Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tăng gần 7% trong giai đoạn 2015-2022.

Cú sốc từ khí hậu và di cư

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, các cú sốc khí hậu đang làm trầm trọng thêm tình hình xung đột tại nhiều quốc gia, khiến tỷ lệ tử vong tăng cao, gây suy giảm kinh tế và dẫn tới làn sóng di cư. Giới chuyên gia thúc giục cộng đồng quốc tế khẩn trương giải quyết nạn di cư này, trong đó có hỗ trợ tài chính cho các quốc gia dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu.

Nhịp đập năng lượng ngày 4/9/2023

Thế giới vẫn phụ thuộc vào than; Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu kêu gọi đầu tư vào châu Phi; Libya 'sáng' trở lại sau nhiều năm mất điện… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 4/9/2023.

Thế giới vẫn phụ thuộc vào than dù lo ngại về biến đổi khí hậu tăng

Theo nhóm nghiên cứu Global Energy Monitor của Mỹ, thế giới tiếp tục chứng kiến sự gia tăng ròng về sản lượng điện từ than do số nhà máy mới nhiều hơn số nhà máy bị đóng cửa hàng năm.

Nhiều nước vẫn cần điện than để đảm bảo an ninh năng lượng

Nhiều quốc gia trong đó có Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia có nhu cầu và sản lượng nhiệt điện tăng cao, mặc dù các nhà nghiên cứu cảnh báo thế giới 'sẽ phải trả giá đắt' nếu không thể ngừng sử dụng than.

Hành động bí hiểm của 15 công ty dầu mỏ quốc tế tại châu Phi

Từ năm 1970 - 2020, tỷ trọng khí đốt tự nhiên trong cơ cấu năng lượng của châu Phi đã tăng từ 1,8% lên 29,6%. Ngoài lợi ích của các ông trùm dầu mỏ, chính phủ của các nước châu Phi còn coi năng lượng này là giải pháp trung hạn để giải quyết tình trạng thiếu hụt năng lượng tại lục địa này.

Sản xuất thép trên thế giới đang dư cung, gây ô nhiễm khí quyển

Theo một báo cáo mới từ tổ chức Giám sát Năng lượng Toàn cầu (Global Energy Monitor - GEM), công suất sản xuất thép sử dụng than đá đang được phát triển trên toàn cầu theo phương pháp sản xuất 'lò cao-lò oxy cơ bản' đã tăng lên 380 triệu tấn/năm vào năm 2022 từ 350 triệu tấn/năm vào năm 2021.

Vượt qua cú sốc, giá năng lượng toàn cầu trở về mức ổn định

Tỷ trọng năng lượng tái tạo dần dần mở rộng, nhưng chưa thể thay thế các nguồn nhiên liệu hóa thạch, trong khi đó giá dầu mỏ và khí đốt đã quay trở về mức trung bình trước xung đột Nga-Ukraine.

Trung Quốc phá kỷ lục sản xuất điện

Nhà sản xuất điện lớn hàng đầu của Trung Quốc cho biết sản lượng của họ đã đạt mức cao kỷ lục khi đất nước này phải đối phó với một đợt nắng nóng gay gắt.

Nhịp đập năng lượng ngày 8/7/2023

Việt Nam dẫn đầu việc hủy bỏ dự án nhiệt điện than toàn cầu năm 2023; Cung ứng điện trong các năm 2024-2025 vẫn còn nhiều khó khăn; Xuất khẩu dầu khí Nga tăng mạnh nhưng doanh thu giảm sâu… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 8/7/2023.

Việt Nam dẫn đầu việc hủy bỏ dự án nhiệt điện than toàn cầu năm 2023

Báo cáo mới nhất của Tổ chức Giám sát Năng lượng Toàn cầu (Global Energy Monitor) cho thấy, Việt Nam đã hủy bỏ 9,6GW các dự án nhiệt điện than được đề xuất từ tháng 1 – 5/2023. Đây là lần hủy bỏ các nhà máy nhiệt điện than được đề xuất lớn nhất của một quốc gia trong năm nay.

Vì sao Trung Quốc phát triển mạnh năng lượng mặt trời và gió?

Không cần phải bàn cãi, Trung Quốc đã là nước dẫn đầu thế giới về công suất lắp đặt năng lượng gió và mặt trời. Nhưng chưa hết, theo dự báo mới nhất từ Tổ chức phi chính phủ Global Energy Monitor của Mỹ, quốc gia này có thể đẩy nhanh hơn nữa sự phát triển trong những ngành này và đạt được mọi mục tiêu trước năm 2030.

Trung Quốc sắp vượt mục tiêu năng lượng gió và mặt trời sớm hơn 5 năm

Một báo cáo mới cho thấy Trung Quốc đang trên đà tăng gấp đôi công suất năng lượng gió và mặt trời, đồng thời đạt được các mục tiêu năng lượng sạch vào năm 2030 sớm hơn 5 năm.

Nhịp đập năng lượng ngày 30/6/2023

Dầu khí sẽ tiếp tục chiếm vai trò quan trọng trong năng lượng thế giới; Mỹ lập kỷ lục mới về xuất khẩu LNG; Trung Quốc trên đà đạt mục tiêu về năng lượng tái tạo sớm 5 năm… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 30/6/2023.

Trung Quốc sản xuất điện từ năng lượng mặt trời nhiều nhất thế giới

Công suất điện từ năng lượng mặt trời của Trung Quốc lớn nhất thế giới. Đồng thời, Trung Quốc cũng là nhà đầu tư lớn nhất vào năng lượng tái tạo trên toàn cầu.

Trung Quốc trên đà đạt mục tiêu về điện gió và Mặt Trời sớm 5 năm

Theo một báo cáo mới đây, Trung Quốc tiếp tục duy trì vị trí đứng đầu về năng lượng tái tạo và có thể hoàn thành sớm mục tiêu chuyển đổi năng lượng được nước này đặt ra.

Quyền con người trong bảo vệ môi trường

Ngay sau khi gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, Việt Nam đã xác định bảo vệ môi trường và quyền con người về môi trường là vấn đề quan trọng, cần được ưu tiên. Trên tinh thần đó, việc tiếp cận quyền con người trong bảo vệ môi trường được bổ sung, hoàn thiện trong mục tiêu chung hướng tới nâng cao chất lượng cuộc sống của cả cộng đồng và con người trở thành trung tâm trong việc ban hành các chính sách, pháp luật của Việt Nam cũng như bảo đảm việc thực thi trong đời sống.

Hạn hán khốc liệt ở Peru khiến các nhà máy thủy điện không sản xuất đủ điện năng

Mùa màng khô héo ở vùng Puno, miền nam Peru. Kể từ cuối tháng 3, đất nước này đang trải qua đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 58 năm qua.

Kho cảng LNG của châu Âu có nguy cơ trở thành tài sản 'mắc kẹt'

Kể từ năm ngoái, một loạt nước châu Âu công bố các dự án kho cảng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới hoặc mở rộng các dự án hiện có để ứng phó Nga bóp nghẹt nguồn cung khí đốtt qua đường ống. Tuy nhiên, châu Âu có nguy cơ lãng phí một khoản tiền khổng lồ khi các kho cảng này trở thành tài sản 'mắc kẹt' do nhu cầu khí đốt giảm vào cuối thập niên này, theo Viện Phân tích tài chính và kinh tế năng lượng (IEEFA), có trụ sở ở Mỹ.

Dự án LNG của châu Âu: 'Chính sách đắt đỏ, không cần thiết'

Quá trình xây dựng nhanh chóng cơ sở hạ tầng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu đang trên đà vượt xa nhu cầu sử dụng vào cuối thập kỷ này, với hơn một nửa theo kế hoạch có nguy cơ không hoạt động.

Cục diện thị trường LNG châu Phi đang thay đổi triệt để

Các quốc gia mới tham gia vào thị trường khí đốt tự nhiên ở châu Phi như Mozambique, Senegal và Mauritania được dự báo sẽ dần thế chỗ Algeria, Nigeria, Libya và Ai Cập, vốn đã chiếm 92% sản lượng của lục địa này từ năm 1970 đến năm 2021.

Bản tin Năng lượng xanh: Mỹ Latinh trên con đường khai thác tiềm năng lớn năng lượng mặt trời

Các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe có khả năng phát triển công suất năng lượng mặt trời lớn nhất bên ngoài Đông Á và Bắc Mỹ, khiến khu vực này trở thành điểm nóng năng lượng tái tạo cần theo dõi trong thập kỷ tới. Dữ liệu từ Global Energy Monitor (GEM) tính đến tháng 1/2023 cho thấy khu vực này đang xây dựng công suất năng lượng mặt trời lớn gấp 4 lần so với châu Âu và gần bảy lần so với ở Ấn Độ, là nhà sản xuất năng lượng mặt trời lớn thứ ba thế giới.

Số lượng nhà máy điện than mới của Trung Quốc tăng mạnh nhất kể từ năm 2015

Theo một nghiên cứu được công bố hôm thứ Hai (27/2), Trung Quốc đã cấp phép xây dựng 106 GW công suất năng lượng điện than vào năm 2022, cao hơn gấp 4 lần so với 1 năm trước đó và là mức cao nhất kể từ năm 2015 khi được thúc đẩy bởi các cân nhắc an ninh năng lượng.