Đề xuất, giải pháp đảm bảo chất lượng trong đào tạo trực tuyến

Đào tạo theo phương thức trực tuyến đã trở nên phổ biến và được áp dụng rộng rãi, hiệu quả tại Việt Nam.

Có trường ĐH 'mở toang' đầu vào, 'nới lỏng' đầu ra là thực trạng đáng lo ngại

Để thu hút tuyển sinh, một số trường đại học hạ điểm chuẩn xét tuyển xuống, để mời gọi được nhiều thí sinh hơn.

Đào tạo nhân lực công nghiệp vi mạch: Khó đâu gỡ đó…

Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn nhận được sự quan tâm từ dư luận xã hội và vào cuộc của các cơ sở giáo dục đại học.

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức là Chủ tịch Hội đồng chức danh GS Trường ĐH Công nghệ

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng trường làm Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội).

Giáo sư Nguyễn Đình Đức giữ chức Chủ tịch HĐGS cơ sở Trường Đại học Công nghệ

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, đã được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư của Nhà trường.

Ngành Công nghệ thông tin luôn có mức điểm chuẩn cao nhất ở Trường ĐH Công nghệ

Ngành Công nghệ thông tin là ngành luôn giữ mức điểm chuẩn cao tại Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Cần có chiến lược làm chủ công nghệ vi mạch bán dẫn

Hôm qua, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN), Bộ GD&ĐT và Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội đã tổ chức hội thảo định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam.

Đào tạo Nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 1: Bắt kịp xu thế để đào tạo

Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng của ngành sản xuất chip và linh kiện bán dẫn. Ngành công nghiệp bán dẫn trong nước cần 10.000 kỹ sư mỗi năm, nhưng nguồn nhân lực hiện nay chỉ đáp ứng chưa tới 20%. Mục tiêu từ nay đến năm 2030 có khoảng 50.000 kỹ sư phục vụ trong ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn là bài toán không dễ, rất cần sự hợp lực giữa các cơ sở đào tạo, các bộ, ngành và các địa phương. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài 'Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn'.

Đào tạo lĩnh vực công nghiệp vi mạch bán dẫn: Cần chính sách thu hút giảng viên

Nhiều cơ sở giáo dục đại học thông báo tuyển sinh, đào tạo lĩnh vực vi mạch bán dẫn ngay trong mùa tuyển sinh năm nay.

Nhiều vấn đề mới đặt ra sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW

Thời gian qua, bối cảnh trong nước và thế giới có những thay đổi mang tính chất cách mạng, tác động sâu sắc tới giáo dục-đào tạo.

Nỗi lo đi làm thêm

Các chuyên gia giáo dục khuyến cáo đối với sinh viên, việc đi làm thêm chỉ nên dừng lại ở mức làm quen. Học tập vẫn phải là ưu tiên hàng đầu để nắm bắt kiến thức, kỹ năng cốt lõi.

Trường ĐH Công nghệ tổ chức 'Ngày hội việc làm - kết nối thành công'

Chương trình là cầu nối, gắn kết các nhà tuyển dụng đang có nhu cầu mở rộng nguồn nhân lực với những sinh viên đầy tiềm năng của Trường Đại học Công nghệ-ĐHQGHN.

Gỡ bài toán khó khi mở mới các ngành Công nghệ - Kỹ thuật

Những ngành học đáp ứng công nghiệp 4.0 tiếp tục được các trường đại học mở mới theo xu hướng đa ngành trong mùa tuyển sinh 2024. Theo các chuyên gia, giá trị cốt lõi trong việc mở ngành mới là đội ngũ giảng viên, cũng như xây dựng môi trường làm việc.

Cận cảnh cơ sở vật chất hiện đại của trường đại học đào tạo Công nghệ - kỹ thuật

Để đào tạo được khối ngành Công nghệ kỹ thuật, cơ sở đào tạo phải có mức đầu tư về hệ thống phòng thí nghiệm, giảng đường rất tốn kém. Đặc biệt là nền tảng công nghệ.

Tuyển sinh năm 2024: Nhiều trường đại học đề xuất phương thức tuyển sinh mới

Mùa tuyển sinh năm 2024, nhiều trường đại học công bố tăng chỉ tiêu tuyển sinh. Ngoài ra, nhằm tuyển được thí sinh có chất lượng đầu vào cao, một số trường đã đề xuất thêm phương thức xét tuyển mới.

Từ 1/7, trả lương như doanh nghiệp giúp trường đại học giữ và tuyển được GV giỏi

Thực hiện cơ chế tự chủ tiền lương theo kết quả hoạt động như doanh nghiệp góp phần tạo ra sự cạnh tranh và thu hút nhân sự chất lượng hơn.

Đại học Quốc gia Hà Nội: Đổi mới tuyển sinh theo phương thức đánh giá năng lực

Năm 2024, Đại học Quốc gia Hà Nội dự kiến tuyển sinh gần 18.000 chỉ tiêu bậc đại học và hơn 3.000 chỉ tiêu bậc sau đại học...

Đại học Quốc gia Hà Nội dự kiến tuyển gần 18.000 chỉ tiêu bậc đại học

Năm 2024, Đại học Quốc gia Hà Nội dự kiến tuyển gần 18.000 sinh viên và dành tối đa chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển bằng kết quả thi đánh giá năng lực.

Đào tạo 50.000 kỹ sư phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn: Bài toán cần sự hợp lực

Một trong số ngành học mới được nhiều trường đại học (ĐH) dự kiến mở thêm trong mùa tuyển sinh năm 2024 nhằm 'đón đầu' nhu cầu thị trường và có thể đáp ứng cơn khát nhân lực là ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn.

Không dễ đạt mục tiêu đào tạo 50.000 nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn đến năm 2030

Các trường đại học trong nước vừa họp bàn về việc phối hợp đào tạo để đáp ứng nhu cầu 50.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn đến năm 2030.

Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn cần theo hướng 'Rộng - Sâu - Cao'

Điều này có nghĩa, nhân lực được đào tạo phải đạt được trình độ cao và chuyên môn sâu. Ngoài ra, cần tranh thủ sự ủng hộ của các nước, người Việt Nam ở nước ngoài và đẩy mạnh hợp tác quốc tế, doanh nghiệp.

Hợp lực đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn

Chiều 6/3, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì cuộc họp trực tuyến về đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn.

Việt Nam có 6 đội sẽ dự Chung kết về CNTT toàn cầu

Việt Nam có 6 đội, nhiều nhất trong số các nước tham dự vòng Chung kết ICPC châu Á để tham dự Chung kết ICPC toàn cầu.

6 đại diện Việt Nam tham gia chung kết tài năng CNTT thế giới

Vượt qua nhiều đối thủ nặng ký, 6 đội tuyển CNTT xuất sắc của Việt Nam sẽ tham dự chung kết cuộc thi ICPC toàn cầu. Đây là nơi tụ hội của các sinh viên CNTT xuất sắc nhất thế giới.

195 sinh viên từ các đại học danh tiếng thi lập trình khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Trong 2 ngày 1-2/3, vòng Chung kết Kỳ thi Lập trình sinh viên quốc tế ICPC Châu Á – Thái Bình Dương năm 2024 do Việt Nam đăng cai tổ chức tại Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Việt Nam lần đầu đăng cai tổ chức cuộc thi lập trình quy mô quốc tế

Ngày 1/3, lần đầu tiên Việt Nam tổ chức chung kết kỳ thi lập trình sinh viên quốc tế ICPC Châu Á – Thái Bình Dương năm 2024.

12 đội tuyển của Việt Nam dự Kỳ thi Lập trình sinh viên quốc tế ICPC Châu Á – Thái Bình Dương

Tham dự Kỳ thi Lập trình sinh viên quốc tế ICPC Châu Á Thái Bình Dương năm 2024, đại diện Việt Nam có 12 đội tuyển đến từ Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng.

Kiến nghị thay đổi cơ chế về học phí ĐH để ngăn tình trạng tăng quy mô nhanh

Bên cạnh những thuận lợi, việc triển khai tự chủ ở một số cơ sở giáo dục đại học vẫn còn khó khăn nhất định.

Nhân lực: Yếu tố quyết định của ngành công nghiệp bán dẫn

Năm 2024 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện Chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn - ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong 30 đến 50 năm tới.

Chi tiết điểm chuẩn năm 2023 của những ngành gần với lĩnh vực vi mạch bán dẫn

Chuyên gia cho rằng, nếu Việt Nam hướng đến thiết kế vi mạch thì các lĩnh vực cần đầu tư thêm là Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật máy tính, Vật lý.

Đổ xô mở ngành thiết kế vi mạch – bán dẫn: Lo ngại chất lượng đầu ra

Năm nay một số trường đại học (ĐH) tuyển sinh ngành, chuyên ngành bán dẫn, thiết kế vi mạch. Trong khi đó hiện chưa có định hướng cụ thể về việc Việt Nam sẽ đi theo 'nhánh' nào của ngành công nghiệp công nghệ cao này. Chuyên gia lo ngại việc mở ngành ồ ạt dẫn đến tình trạng đầu vào nóng, đầu ra lạnh như một số ngành trong thời gian qua.

Đại học Công nghệ hợp tác với SamSung đào tạo nhân lực CLC về bán dẫn, vi mạch

Việc ký kết thỏa thuận hợp tác giữa hai bên nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có trình độ thạc sĩ lĩnh vực bán dẫn và vi mạch.

Nhân lực cho ngành bán dẫn cần chiến lược 'điều hướng'

Phân tích từ giới chuyên gia cho thấy, việc đào tạo, tuyển dụng mới nhân lực cho ngành bán dẫn là vấn đề cần quan tâm tính toán kỹ, cần chiến lược ''điều hướng'' bài bản.

Tuyển GV nước ngoài: Trường ĐH công lập rất cần nhưng thủ tục lại không dễ

Thủ tục xin cấp phép lao động khó khăn, chi phí chi trả cao,... là một số lý do khiến nhiều trường đại học công lập khó tuyển dụng giảng viên người nước ngoài.

Tuyển sinh Đại học 2024: Nhiều trường tăng chỉ tiêu, mở nhiều ngành mới 'đón đầu xu thế'

Hiện tại hàng chục trường đại học Đã công bố thông tin tuyển sinh, mở ngành học mới để đón đầu xu thế. Đặc biệt, có trường mở thêm 7 ngành/chương trình.

Tuyển sinh Đại học 2024: Mở thêm nhiều ngành mới

Tính đến thời điểm hiện tại hàng chục trường đại học (ĐH) đã công bố thông tin tuyển sinh, mở ngành học mới để đón đầu xu thế.

Cử nhân 'nghỉ hưu tuổi 35'

Nhiều người có bằng cử nhân, chưa quá 35 tuổi nhưng đã có dấu hiệu tụt hậu về trình độ so với lớp đàn em và việc này có phần trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học (ĐH).

'Nhiều người phải nghỉ hưu ở tuổi 35 vì không cạnh tranh được với người trẻ'

Theo GS.TS. Chử Đức Trình, giáo dục đại học phải giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể tham gia ngay vào thị trường lao động, đồng thời có đủ kiến thức và kỹ năng để làm việc tốt cho đến tuổi về hưu.

Ra mắt Câu lạc bộ Mạng lưới đảm bảo chất lượng GDĐH Việt Nam trực thuộc Hiệp hội

PGS Trần Xuân Nhĩ: 'Sự ra đời của CLB là cơ hội để các đơn vị cùng nhau học tập, trao đổi kinh nghiệm và phát triển vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục đại học VN'.

Thúc đẩy ứng dụng các công nghệ mới, AI hỗ trợ giáo dục đại học

Ngày 20/12, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Nhận diện những nhân tố mới trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam' và ra mắt Câu lạc bộ đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.

Bộ trưởng Bộ TT&TT: Năm 2024 là năm đầu tiên thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn

Vừa qua, tại Hà Nội, Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) tổ chức Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập Hội (1988-2023) và Đại hội khóa VIII nhiệm kỳ 2023 - 2028. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) Nguyễn Mạnh Hùng tới dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm.

Ông Trần Đức Lai tiếp tục làm Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam

Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Trần Đức Lai sẽ giữ vị trí Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam nhiệm kỳ VIII.

Trường ĐH Công nghệ và khát vọng trở thành đại học tiên tiến của châu Á

Mục tiêu đến năm 2045, Trường ĐH Công nghệ trở thành một trung tâm xuất sắc, đi đầu trong đào tạo tài năng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

Trường ĐH Công nghệ phấn đấu xếp hạng một số lĩnh vực lọt top 200 thế giới

Trường ĐH Công nghệ thực sự trở thành 'University of Engineering and Technology' - trường đại học kỹ thuật công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực tiên tiến, ưu tiên các nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao để có các sản phẩm quốc gia. Theo Chiến lược này, năm 2035, Trường ĐH Công nghệ phấn đấu xếp hạng một số lĩnh vực lọt vào top 200 thế giới.

Đầu tư cho GDĐH đang thiếu định hướng, cơ chế đặt hàng chưa được như kỳ vọng

Vấn đề hiện nay là chưa có một đơn vị nào thực hiện phân tích, đánh giá kết quả, hiệu quả của nguồn ngân sách đã đầu tư.