Tết Đoan Ngọ: Tái hiện nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Thừa Thiên Huế chuẩn bị khởi công dự án phục dựng điện Cần Chánh

Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Sẵn sàng khởi công phục dựng Điện Cần Chánh

Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế cho biết, hiện là thời điểm thuận lợi, hội tụ đủ các điều kiện để tiến hành phục dựng lại ngôi điện quan trọng này trong Tử Cấm Thành Huế.

Khai quật khảo cổ di tích Đại Cung Môn ở Đại nội Huế

Đợt khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn ở Đại nội Huế sẽ được tiến hành trong tháng 6 và 7/2024.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế.

Thừa Thiên-Huế: Dự kiến khởi công phục dựng Điện Cần Chánh trong quý 4

Nhiều chuyên gia cho rằng để phục dựng Điện Cần Chánh phải tiến hành khoan thăm dò địa chất để thiết kế xây dựng nền móng, đảm bảo độ bền vững cho công trình.

Rực rỡ sắc hoa ngô đồng tháng 4 tại xứ Huế

Trong cái nắng của tháng 4, những cây ngô đồng đang độ trổ hoa đua nhau khoe sắc tại cố đô, từ chốn kinh thành đến công viên Tứ Tượng, sân Nghinh Lương Đình… khiến nhiều du khách say mê về loài hoa này.

Nhà văn với độc giả thời công nghệ

Trong đời sống văn học, khen chê là điều thường. Công chúng có quyền tiếp nhận tác phẩm văn học theo những cách riêng của mình. Vấn đề nằm ở chỗ độc giả và nhà văn nên có 'thái độ ứng xử' đối với nhau như thế nào trong thời đại công nghệ.

Cận cảnh cung điện thời nhà Nguyễn tốn hàng triệu USD phục dựng ở Huế

Điện Kiến Trung luôn hút khách và nhận mưa lời khen sau khi được chi 5,5 triệu USD để phục dựng.

Mơ rồng Huế bay

Đã từng nghe nhiều người ca ngợi về Budapest, thủ đô của Hungary, nơi được ví như trái tim của châu Âu, là hòn ngọc của sông Đa-nuyp biếc xanh. Ước mong được đến đây một lần để chiêm nghiệm sự kỳ vĩ của nó, thì giờ đây tôi đã được đứng trên chiếc cầu xích Széchenyi, một kỳ quan của Budapest. Đón ánh nắng vàng ươm lung linh trên cầu Széchenyi mà cứ ngỡ như mình đang đứng trên cầu Trường Tiền huyền thoại nối hai bờ Hương giang.

Cận cảnh vẻ đẹp điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung nằm bên trong Đại Nội Huế, được vua Khải Định cho xây dựng vào những năm 1921-1923. Đây là công trình độc đáo, mang phong cách kiến trúc Pháp, Ý và cổ truyền của Việt Nam.

Bên trong ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế vừa được trùng tu

Điện Kiến Trung - ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế đã được trùng tu với vẻ đẹp tuyệt mỹ. Không những vậy, vẻ đẹp bên trong điện còn mê hoặc người xem khi các vật trang trí ẩn chứa sức hút khó cưỡng.

Choáng ngợp với cung điện nguy nga, tráng lệ của triều Nguyễn vừa hoàn thành trùng tu

Từ tàn tích nền móng hoang phế, đổ nát do chiến tranh bom đạn, điện Kiến Trung - cung điện độc đáo bậc nhất Hoàng thành Huế đã hồi sinh một cách kỳ diệu với sự uy nghi, tráng lệ, lộng lẫy đến choáng ngợp.

'Trong mơ ta còn muốn đợi bầy phượng hoàng trở lại'

Có một sự trùng hợp rất thú vị là huyền thoại về chim phượng hoàng không chỉ từ khắp nơi trên thế giới 'bay' đến không gian triều Nguyễn, không gian Huế mà còn xuất hiện trong cả bài hát lý về 'mùa săn máu' của người Cơ Tu ở Trường Sơn đại ngàn.

Cận cảnh điện Kiến Trung trăm tỉ mở cửa miễn phí đón khách dịp Tết

Sau thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung chính thức mở cửa đón khách tham quan dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Điện Kiến Trung đón khách tham quan miễn phí 3 ngày tết

Điện Kiến Trung xây dựng năm 1921, hoàn thành năm 1923 dưới Triều Vua Khải Định. Điện Kiến Trung là một trong 5 công trình quan trọng nằm trên trục thần đạo của Tử Cấm Thành cùng với điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái.

Chiêm ngưỡng cung điện trăm tỷ mở cửa đón khách dịp Tết

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Điện Kiến Trung sẽ mở cửa đón khách ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn 2024

Điện Kiến Trung sẽ là điểm đến thú vị và hấp dẫn du khách khi tham quan khu di sản Hoàng cung Huế.

Ảnh tư liệu 'nói' chuyện di sản

'Ảnh tư liệu quý giá và có sức mạnh kinh khủng khi chúng ta hiểu và phân tích được những chi tiết nhỏ nhất từ nó. Một công trình nào đó, có thể đã được một đội nhóm tâm huyết nghiên cứu hàng mấy chục năm, nhưng một khi họ không có cơ sở rõ ràng thì chỉ cần một bức ảnh tư liệu được giải mã thì những kết quả nghiên cứu ấy có thể bị phản biện hoàn toàn chỉ trong vòng… một giờ đồng hồ', Nguyễn Tấn Anh Phong nói.

Điện Kiến Trung trước ngày mở cửa

Tết Nguyên đán Giáp Thìn này, điện Kiến Trung sẽ chính thức mở cửa đón khách. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế kỳ vọng, cung điện này sẽ là điểm đến thú vị và hấp dẫn du khách khi tham quan khu di sản Hoàng cung Huế.

Bảo vật rồng ẩn mình trong di sản nghìn năm

kinhtedothi - Với quỹ di sản phong phú với 5.922 di tích lịch sử, văn hóa, Hà Nội được mệnh danh là 'Thành phố của di sản'.

Ngắm điện Kiến Trung ở Huế sau 5 năm trùng tu

Sau gần 5 năm trùng tu, điện Kiến Trung - ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế - sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan trong dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Hợp tác quốc tế trong bảo tồn di sản

Với sự hỗ trợ và kết nối của UNESCO, 15 chính phủ, 50 tổ chức phi chính phủ và hơn 10 tổ chức quốc tế đã triển khai các hoạt động hợp tác nghiên cứu bảo tồn di sản Huế, với tổng kinh phí hơn 10 triệu USD.

Báo cáo nghiên cứu đầu tư dự án phục hồi di tích điện Cần Chánh

Chiều 12/1, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư dự án Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Cần Chánh. Tham dự, có các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa - lịch sử cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Cận cảnh điện Kiến Trung sắp mở cửa đón khách dịp Tết Giáp Thìn 2024

Sau thời gian trùng tu, 2 cung điện quan trọng thuộc hệ thống các cung điện của triều Nguyễn là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung sẽ mở cửa phục vụ khách tham quan vào dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Phát hiện khảo cổ học ấn tượng nhất Việt Nam năm 2023

Năm 2023 sắp khép lại, Tri Thức & Cuộc Sống xin được điểm lại những phát hiện khảo cổ học nổi bật nhất của ngành khảo cổ Việt Nam trong một năm qua.

Tử Cấm Thành Huế xây trong bao lâu, vì sao có màu tía?

Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.

Nhật Bản - Đối tác tin cậy, quan trọng hàng đầu của Thừa Thiên Huế - Bài 2: Quan hệ hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực

Thừa Thiên Huế đã có quan hệ hợp tác có hiệu quả với nhiều địa phương của Nhật Bản và đạt được nhiều kết quả tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực, như: phát triển du lịch, y tế, giáo dục, giao lưu văn hóa, ngoại giao nhân dân...

Bảo vật quốc gia thềm rồng Điện Kính Thiên có gì đặc biệt?

Tháng 12 năm Mậu Thân (1428), vua Lê Lợi cho khởi dựng điện Kính Thiên, điện Cần Chánh và điện Vạn Thọ. Điện Kính Thiên làm nơi thị triều. Bộ thành bậc Điện Kính Thiên với hình tượng rồng mang đặc trưng của nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XVII-XVIII được công nhận là Bảo vật quốc gia

Cung điện nguy nga mới được chi hơn 123 tỷ phục dựng trong Đại Nội Huế

Điện Kiến Trung là một trong 5 công trình độc đáo và quan trọng nằm trên trục thần đạo của Tử Cấm thành - Đại nội Huế.

Cận cảnh nơi làm việc của các vị vua triều Nguyễn đang được trùng tu

Sau hơn 4 năm khởi công, Dự án tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Kiến Trung từng bước được hoàn thiện.

Thận trọng & tôn trọng sử liệu từ nhiều nguồn

Là một trong những địa phương còn lưu giữ hệ thống di tích văn hóa nổi bật của quốc gia, thời gian qua, Thừa Thiên Huế đã tập trung làm tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, văn hóa truyền thống Huế.

Nơi làm việc của 2 vị vua cuối cùng triều Nguyễn

Sau gần 5 năm khởi công, dự án tu bổ, phục hồi và tôn tạo điện Kiến Trung đang dần hoàn thiện.

Lợi bất cập hại

Phan nói, con quyết định phải mua tour vào Đại Nội. Đây là chuyến đi Huế lần đầu của tụi con. Do vậy chắc chắn phải biết nơi mà ngày xưa các vua ngự triều, thưởng ngoạn, đọc sách… như thế nào. Từ đó tính toán 2 ngày còn lại sẽ đi thăm lăng, thăm chùa và các điểm tham quan nào ở Huế. Đi rồi, tụi con thấy quyết định của mình là đúng cô à…!

Giải mã 'bí ẩn' dưới lòng đất, hé lộ sự biến động của ngôi điện gần 220 tuổi

Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò, giới chuyên môn nhận định có sự biến động kết cấu nền móng của điện Cần Chánh - ngôi điện cổ xưa nằm trong Đại nội Huế.

Hoàn tất khai quật khảo cổ điện Cần Chánh, Đại Nội Huế

Điện Cần Chánh được xây dựng vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long của triều Nguyễn, là một trong những công trình chính và quan trọng nhất bên trong Hoàng thành Huế.

Bất ngờ với 'giải mã' từ nền móng ngôi điện cổ xưa bậc nhất trong Hoàng thành Huế

Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò thuộc điện Cần Chánh (khu di sản Hoàng thành Huế), các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã ghi nhận về sự biến động kết cấu nền móng của công trình cổ xưa này, kể từ khi được xây dựng vào thời vua Gia Long.

Công bố kết quả khảo cổ phục vụ việc phục dựng điện Cần Chánh

Quá trình phục dựng điện Cần Chánh cần tiến hành khoan thăm dò địa chất để đảm bảo độ bền vững cho công trình và giai đoạn lựa chọn phục dựng ngôi điện nên chọn vào thời vua Khải Định.