BRICS sẽ sớm thực hiện cơ chế tài chính độc lập với phương Tây

Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS đặt mục tiêu xây dựng cơ chế tài chính riêng để phát triển kinh tế trong bối cảnh đối mặt nhiều thách thức địa chính trị toàn cầu.

Việc Thái Lan lên kế hoạch gia nhập nhóm BRICS là quyết định cần thiết khi quốc gia Đông Nam Á này muốn giảm sự phụ thuộc vào đồng USD trong giao dịch với các thành viên trong khối, đặc biệt là Trung Quốc.

Thái Lan sẽ nộp đơn xin gia nhập BRICS

Ngày 28/5, chính phủ Thái Lan cho biết quốc gia này sẽ nộp đơn xin gia nhập khối BRICS sớm nhất là ngay trong tháng 5 này, nhằm tăng cường hợp tác với các quốc gia Nam bán cầu và tăng cường sự hiện diện của mình trên thế giới.

Thái Lan tuyên bố sẽ gia nhập BRICS

Chính phủ Thái Lan cho biết, tầm nhìn của Bangkok về tương lai phù hợp với các nguyên tắc của BRICS và việc tham gia nhóm sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nước này.

Bộ Ngoại giao bình luận thông tin Việt Nam có thể gia nhập BRICS năm 2024

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam quan tâm theo dõi tiến trình thảo luận về mở rộng thành viên của nhóm BRICS.

BRICS rục rịch mở rộng

Năm 2024, nhóm BRICS (Nhóm các nền kinh tế mới nổi) mở rộng bắt đầu đi vào hoạt động. Trong quý 3, Nga sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của hiệp hội sau khi mở rộng. Các phương tiện truyền thông đôi khi đưa tin rằng quá trình mở rộng BRICS dự kiến sẽ không dừng lại ở đó và các quyết định mới về vấn đề này có lẽ sẽ được đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh này.

Cuộc cạnh tranh giành ưu thế kinh tế giữa BRICS và G7

Các chuyên gia cảnh báo sự phân chia nền kinh tế toàn cầu thành hai khối có thể tạo ra nhiều rào cản thương mại hơn và làm gia tăng căng thẳng địa chính trị.

Doanh nghiệp sẵn sàng đón cơ hội!

PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG ĐIỀU - Chủ tịch Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam. Khép lại năm 2023 với sự ổn định của các yếu tố vĩ mô, dòng tín dụng được đẩy vào thị trường với mức lãi suất tốt hơn nhiều đang tạo cho tâm lý muốn hành động được thể hiện rõ trong cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân. Cho dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng sẽ không phổ biến tâm lý cầm chừng, chờ đợi trong đội ngũ doanh nhân.

Thách thức và khẳng định vị thế

Năm 2024 được dự đoán sẽ ghi nhận cuộc 'đối đầu' thú vị giữa hai khối G7 và BRICS khi những yếu tố kinh tế chính trị đang thay đổi nhanh chóng.

'Sứ mệnh' của BRICS trong năm 2024

Nga đã chính thức đảm nhận vị trí Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) từ ngày 1/1. Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Moscow sẽ nỗ lực hết sức để thúc đẩy hợp tác trong khối. Trong khi đó, giới chuyên gia cho rằng, sự phát triển và mở rộng của BRICS năm nay báo hiệu một kỷ nguyên mới sắp tới, trong đó thế đơn cực có thể sẽ không còn tồn tại.

Xu thế bất ổn 2024

Thế giới bước vào năm 2024 trong tình trạng bất ổn với những căng thẳng địa chính trị leo thang, gây biến động trên toàn cầu. Tư duy Chiến tranh lạnh quay trở lại, toàn cầu hóa gặp phải 'cơn gió ngược' khiến bức tranh kinh tế thế giới vẫn nhiều gam màu xám.

Indonesia cân nhắc lợi ích của việc gia nhập BRICS

Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi hôm qua (4/1) cho biết chính phủ nước này vẫn đang cân nhắc lợi ích khi tham gia tổ chức hợp tác kinh tế với Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi (BRICS).

Sự trỗi dậy của BRICS liệu có xóa bỏ thế đơn cực?

Sự phát triển và mở rộng của BRICS năm nay báo hiệu một kỷ nguyên mới sắp tới, trong đó thế đơn cực có thể sẽ không còn tồn tại.

BRICS khởi động tầm vóc mới

Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS (bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đã chính thức bước đến dấu mốc lịch sử ngay trong ngày đầu năm mới, khi 5 nước Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) chính thức trở thành thành viên.

Những sự kiện nổi bật sẽ diễn ra trong năm 2024

Năm 2024 sẽ là một năm đầy ắp những sự kiện chính trị, môi trường, văn hóa và thể thao quan trọng, thu hút sự quan tâm của thế giới.

Năm Nga làm chủ tịch, các quốc gia 'ồ ạt' tham gia BRICS

Theo số liệu của IMF, BRICS mở rộng hiện đã vượt qua G7 xét về GDP tính theo sức mua tương đương, chiếm khoảng 36% tổng GDP toàn cầu.

5 quốc gia chính thức gia nhập BRICS

Ngày đầu năm mới 2024 đánh dấu việc mở rộng của nhóm BRICS, khi có thêm Ai Cập, A-rập Xê-út, Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất (UAE), Iran và Ethiopia gia nhập.

Định vị vai trò mới cho cơ chế đa phương

Ngày 1/1/2024, nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS chính thức chào đón 5 thành viên mới, đánh dấu lần mở rộng đầu tiên kể từ năm 2010 của BRICS - một nhóm đóng vai trò then chốt trong hệ thống kinh tế, tài chính toàn cầu.

Sức sống mới cho cơ chế đa phương

Từ ngày 1/1/2024, Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS (bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) ghi dấu mốc lịch sử khi chào đón 5 thành viên mới là Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE). Đây là lần mở rộng đầu tiên của BRICS kể từ năm 2010, cho thấy sức mạnh đoàn kết của BRICS và các nước đang phát triển, cũng như quyết tâm hợp tác vì tương lai tốt đẹp hơn.

Nhìn lại 10 vấn đề nóng nhất của thế giới năm 2023

Dưới đây là top 10 sự kiện làm nên một năm 2023 đầy biến động của thế giới.

10 sự kiện định hình thế giới năm 2023

2023 là một năm đầy biến cố với những trận động đất thảm khốc và hai cuộc xung đột gây tác động toàn cầu, trong khi nền kinh tế thế giới phục hồi yếu sau đại dịch, thử thách khả năng xoay xở của các quốc gia.

Phát huy mối quan hệ truyền thống tốt đẹp Việt Nam - Nam Phi

Nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nam Phi (22/12/1993-22/12/2023), Đại sứ Việt Nam tại Nam Phi Hoàng Sỹ Cường đã trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Pretoria về quan hệ giữa hai nước trong ba thập kỷ qua, cũng như những trọng tâm hợp tác trong thời gian tới.

Kinh tế BRICS vững vàng nhờ Nga, Trung Quốc và Ấn Độ? Cách nhóm làm 'lu mờ' vị thế đồng USD

Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) bao gồm các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng là Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Nhóm 5 thành viên được chú ý trong bối cảnh thế giới thúc đẩy việc thay đổi sự thống trị của đồng USD trong thương mại quốc tế. BRICS sẽ thúc đẩy quá trình này thế nào?

NHÌN LẠI THẾ GIỚI 2023: Xu thế tất yếu

Cục diện địa chính trị thế giới đang tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng đa cực, đa trung tâm với bước mở rộng mạnh mẽ của nhiều tổ chức khu vực và quốc tế. Năm 2023, thế giới đã chứng kiến xu hướng liên kết, hợp tác rõ nét và ngày càng mang tính tất yếu trong một thế giới đầy biến động.

Những thách thức đối với ông Putin nếu tái đắc cử Tổng thống Nga

Xung đột Ukraine chưa có hồi kết, nhân sự chủ chốt trong giới lãnh đạo đã cao tuổi và cần thay thế là 2 trong số nhiều thách thức ông Putin đối mặt nếu tái đắc cử Tổng thống Nga.

BRICS đe dọa G7 về tiềm lực kinh tế và tầm ảnh hưởng toàn cầu

Theo một báo cáo mới, BRICS đang nổi lên mạnh mẽ và dự kiến sẽ vượt qua G7 về tỷ trọng GDP toàn cầu tính theo sức mua tương đương (PPP) vào năm 2040.

BRICS vượt G7: Cán cân quyền lực đảo chiều

Theo một nghiên cứu mới đây của Bloomberg, tỷ trọng GDP của BRICS sẽ gấp đôi G7 vào năm 2040. Cán cân quyền lực đã nghiêng về phía Đông bán cầu.

Bloomberg: Tỷ trọng của BRICS trong GDP thế giới theo sức mua tương đương sẽ vượt xa G7

Hãng tin Bloomberg cho rằng, sự trỗi dậy nhanh chóng của Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đang làm thay đổi nền kinh tế toàn cầu.

Báo Mỹ chứng minh BRICS vượt qua G7 về sức mạnh kinh tế

Theo một báo cáo, tỷ trọng của BRICS trong GDP toàn cầu tính theo PPP sẽ cao hơn gấp đôi so với G7 vào năm 2040.

Bloomberg: BRICS sẽ thay đổi thế giới, vượt G7 về sức mạnh kinh tế

Sự trỗi dậy nhanh chóng của BRICS đang làm thay đổi nền kinh tế toàn cầu, với tỷ trọng của nhóm này trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu tính theo sức mua tương đương (PPP) sẽ vượt xa tỷ trọng của Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7), theo Bloomberg.

BRICS mở rộng sẽ vượt G7 vào năm 2040?

Các nhà phân tích nhận định rằng việc mở rộng của BRICS sẽ chiếm gần một nửa sản lượng kinh tế toàn cầu vào năm 2040, gấp đôi so với tỷ trọng của nhóm G7 .

Phó Chủ tịch nước đề nghị Nam Phi sớm ký Hiệp định Thương mại tự do

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đang có chuyến thăm chính thức Nam Phi diễn ra vào dịp hai nước kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1993 - 2023).

Việt Nam là nguồn cảm hứng, truyền thêm động lực và sức mạnh cho Nam Phi

Tổng Thư ký Đảng Đại hội Dân tộc Phi nhấn mạnh, chiến thắng của Đảng Cộng sản và Nhân dân Việt Nam là nguồn cảm hứng, truyền thêm động lực và sức mạnh cho Đảng ANC và Nhân dân Nam Phi trong công cuộc đấu tranh vì tự do, bình đẳng, hướng tới xây dựng một đất nước Nam Phi dân chủ, công bằng và phồn vinh.

Thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam và Nam Phi

Phó Chủ tịch nước đã có cuộc gặp Tổng thư ký đảng cầm quyền Đại hội Dân tộc Phi (ANC), tiếp các doanh nghiệp Nam Phi và có nhiều hoạt động đối ngoại quan trọng.

Tăng cường thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Nam Phi

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân khẳng định Việt Nam đánh giá cao vai trò của đảng ANC đối với đất nước Nam Phi.

Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng trên thị trường dầu mỏ sau khi BRICS mở rộng

Từng bước một, Trung Quốc tiếp tục xây dựng các giải pháp thay thế cho những yếu tố chủ chốt trong trật tự thế giới của phương Tây, trong đó có yếu tố quan trọng nhất là trật tự thị trường dầu mỏ toàn cầu mới.

Lệnh trừng phạt của phương Tây với Nga khiến BRICS xích lại gần nhau hơn

Mặt trái của các biện pháp trừng phạt từ phương Tây đối với Nga là nó đang tạo ra mối liên kết mạnh mẽ hơn giữa các nước BRICS.

BRICS+ sẽ thách thức sức mạnh của G7?

Theo các nhà phân tích, việc mở rộng khối BRICS (BRICS+) có thể tăng thêm ảnh hưởng kinh tế của nhóm và có thể sẽ thách thức sức mạnh của G7.

Cơ hội và thách thức

Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đã đồng ý mở rộng với việc mời thêm 6 nước là Argentina, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) trở thành thành viên của nhóm. Điều này được đánh giá là có thể giúp Nga tăng cường khả năng tiếp cận với một số đối tác chiến lược, nhưng cũng có một số khó khăn nhất định. Bên cạnh đó, quyết định của BRICS còn phản ánh ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc và có thể thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ hơn về chính sách kinh tế. Tuy nhiên, động thái này cũng có thể khiến khối này gặp phải những rủi ro và xung đột mới.

Cơ hội và thách thức của Trung Quốc khi BRICS kết nạp thành viên mới

Các nhà quan sát cho rằng việc BRICS kết nạp thêm 6 thành viên mới - chủ yếu ở Trung Đông và châu Phi - phản ánh ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc và có thể thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ hơn về chính sách kinh tế. Tuy nhiên, động thái này cũng có thể khiến khối này gặp phải những rủi ro và xung đột mới.

BRICS đang ngày càng tạo sức hút lớn?

Lời kêu gọi mở rộng BRICS bao trùm chương trình nghị sự tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 15 diễn ra tại Johannesburg, Nam Phi từ ngày 22 – 24/8 vừa qua. Giới chức Nam Phi cho biết, hiện có hơn 40 quốc gia ở Nam Bán cầu đã bày tỏ sự quan tâm đến việc gia nhập tổ chức này cho thấy sức hút ngày càng lớn của khối.