Có định hướng rõ ràng, giải pháp cụ thể, tạo kết quả đột phá

Ngày 4.6 tới, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn với 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao và du lịch. Trước thềm phiên chất vấn, nhiều đại biểu Quốc hội mong muốn, các bộ trưởng, trưởng ngành sẽ trả lời thẳng thắn, không né tránh, có định hướng rõ ràng để giải quyết những tồn tại, hạn chế, tạo ra những chuyển biến tích cực, kết quả đột phá trong thực tiễn, qua đó, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ đến hết năm 2024 cũng như cho cả nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Đại thủy nông lớn nhất miền Bắc mòn mỏi chờ giải cứu

Sông Bắc Hưng Hải có vai trò đặc biệt quan trọng với đồng bằng Bắc Bộ đang ô nhiễm trầm trọng bởi các loại nước thải độc hại. Sau nhiều cuộc kiểm tra, thanh tra, đề xuất các phương án giải quyết, xử lý ô nhiễm thì hệ thống đại thủy nông lớn nhất miền Bắc này vẫn đang mòn mỏi chờ từng ngày được cứu.

Tập trung khắc phục ô nhiễm môi trường ở hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường nêu rõ cần tiếp tục chỉ ra đúng nguyên nhân, trách nhiệm gắn với các bộ, ngành, đặc biệt các địa phương để xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.

Tập trung khắc phục ô nhiễm môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải được xây dựng năm 1958, gồm sông, đập dài hơn 230 km, trạm bơm, đê điều phục vụ tưới tiêu, thoát úng cho bốn tỉnh, thành phố là Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương.

Ô nhiễm Bắc Hưng Hải - Chờ từng ngày được cứu

Ai đã đầu độc hệ thống Bắc Hưng Hải? Có lẽ đây là câu hỏi đau đáu nhất mà người dân suốt lưu vực sông này cứ hỏi rồi bỏ ngỏ. Và có lẽ, cái tên Bắc Hưng Hải có tần suất xuất hiện nhiều nhất trên các hệ thống truyền thông thời gian qua khi điểm đen ô nhiễm môi trường này chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Sau hàng loạt các cuộc kiểm tra, thanh tra, giám sát, đề xuất các phương án giải quyết, xử lý ô nhiễm thì hệ thống đại thủy nông lớn nhất miền Bắc này vẫn đang mòn mỏi chờ từng ngày được cứu.

'Nóng' vấn đề ô nhiễm, Quốc hội có giám sát tối cao về bảo vệ môi trường?

Cho ý kiến về chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, nhiều đại biểu cho rằng, trong giai đoạn hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề 'nóng', được đông đảo cử tri và nhân dân quan tâm. Các đại biểu đề nghị Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Cần thiết giám sát tối cao về lĩnh vực bảo vệ môi trường

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025; dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Báo động tình trạng ô nhiễm môi trường

'Báo động tình trạng hệ thống sông bị ô nhiễm nghiêm trọng' gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân. Đây là một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội.

Hải Dương xử lý vi phạm công trình thủy lợi: Trên 'nóng', dưới cũng phải 'nóng'

Từ nửa cuối năm 2023 đến nay, được sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp, công tác xử lý, giải tỏa vi phạm công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hải Dương có nhiều chuyển biến tích cực và bước đầu đạt được những kết quả quan trọng.

65 năm ngày hệ thống Bắc Hưng Hải được khơi dòng: Từ niềm tự hào trở thành nỗi đau

Công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải từng là niềm tự hào của ý Đảng, của lòng dân. Hơn 65 năm tồn tại với sứ mệnh lịch sử lớn lao, hệ thống thủy lợi lớn nhất miền Bắc đang là nỗi đau xót khi bị 'bức tử' bởi nguồn nước ô nhiễm trầm trọng.

Phải gắn trách nhiệm lãnh đạo tỉnh trong hạn chế ô nhiễm sông Bắc Hưng Hải

Nếu cần thiết sẽ thành lập Ban quản lý lưu vực sông Bắc Hưng Hải và trao quyền, gắn trách nhiệm đối với lãnh đạo UBND tỉnh rõ ràng, để từ đó có sự vào cuộc quyết liệt và phối hợp, gắn kết tốt giữa các địa phương nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường.

Chính phủ đánh giá như thế nào về chất lượng môi trường nước, đất, không khí?

Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội về công tác bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2023 trên phạm vi cả nước.

Hưng Yên: Hội thảo khoa học về giải pháp xử lý ô nhiễm nguồn nước mặt

Công an tỉnh Hưng Yên vừa phối hợp với Viện An ninh phi truyền thống tổ chức hội thảo khoa học chủ đề 'Cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh môi trường nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Hưng Yên'.

Vì sao chưa xử lý được nguồn phát thải gây ô nhiễm sông Bắc Hưng Hải?

Hiện mức độ ô nhiễm ở hệ thống Bắc Hưng Hải vẫn ở mức cao do lượng nước thải sinh hoạt, nước thải làng nghề, cụm công nghiệp không được thu gom, xử lý, xả thẳng ra sông.

Ô nhiễm ở hệ thống Bắc Hưng Hải vẫn ở mức cao, đặc biệt vào mùa khô

Nhiều năm qua, hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng lớn sản xuất nông nghiệp và dân sinh.

Sớm khắc phục ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

Nhiều năm qua, hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đã trở thành điểm 'nóng' về ô nhiễm môi trường. Một số đoạn sông, kênh rạch thường xuyên có mức độ ô nhiễm vượt quá ngưỡng chịu tải của môi trường. Bộ TN&MT có buổi làm việc với các bộ, ngành và 4 địa phương có địa bàn thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải và một lần nữa nhấn mạnh: các địa phương cần quyết liệt sớm triển khai các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường tại đây.

Alo cử tri: Những nạn nhân bên bờ sông Bắc Hưng Hải

Với tốc độ phát triển công nghiệp như hiện nay, ô nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải vẫn đang được dự báo tăng hằng năm. Mức độ ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng cả về phạm vi và mức độ, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân bốn tỉnh, thành phố: Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Hà Nội.

Một số học sinh ở Tứ Kỳ tắm tại công trình tiêu thoát lũ

Từ 16 giờ 30 đến 18 giờ những ngày gần đây, nhiều học sinh trèo qua cổng, tường rào vào khu vực cống Cầu Xe (Tứ Kỳ, Hải Dương) để tắm, bơi lội, thậm chí nhảy từ trên thành cống xuống sông.

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương

Chiều 8/5, tại Trung tâm văn hóa xứ Đông, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an và Đoàn công tác của Đảng ủy Công an Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương về công tác xây dựng Đảng và tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương.

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương

Chiều 8-5, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an cùng đoàn công tác của Đảng ủy Công an Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương

Bộ trưởng Công an Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương

Chiều 8/5, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Công an cùng Đoàn công tác của Đảng ủy Công an Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương.

Thực hiện tốt Đề án 06 gắn với chuyển đổi số, tạo thành động lực tăng trưởng mới

Chiều 8/5, Đoàn công tác của Đảng ủy Công an Trung ương do Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương.

Bảo đảm tốt an ninh, quốc phòng, xây dựng tỉnh Hải Dương giàu mạnh

Ngày 8/5, Đoàn công tác của Đảng ủy Công an Trung ương do Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương về công tác lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) gắn với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Bộ trưởng Công an Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương

Chiều 8/5, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Công an cùng Đoàn công tác của Đảng ủy Công an Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương.

Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng: Truyền thống, liên kết và bứt phá

Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa quan trọng, với tư duy mới, tầm nhìn mới nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ để phát huy nhanh, hiệu quả được các giá trị truyền thống kết hợp với khai thác các cơ hội mới, bắt kịp xu thế của thế giới thông qua việc tập trung xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liên ngành, liên vùng, liên tỉnh.

Liên kết vùng phải là tư duy chủ đạo dẫn dắt phát triển

Ngày 9/5, Hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ 3 sẽ được tổ chức tại Văn phòng Chính phủ, với sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Tại hội nghị, Chính phủ cũng sẽ công bố Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nhiều khu vực ở Hải Dương mưa trên 70mm, ô nhiễm nguồn nước giảm

Dự báo thời tiết Hải Dương tiếp tục có mưa vừa, mưa to và dông trong 2 ngày 3-4/5. Tổng lượng mưa phổ biến từ 40-70 mm, có nơi cao hơn.

'Hồi sinh' Bắc Hưng Hải: Cần quy trách nhiệm cho người đứng đầu

Ở kỳ trước, phóng viên đã ghi nhận thực trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng trên sông Bắc Hưng Hải. Trong kì này, mời quý vị lắng nghe chia sẻ của PGS.TS Bùi Thị An, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng về giải pháp để có thể 'hồi sinh' dòng Bắc Hưng Hải.

Cận cảnh công trình đại thủy nông do thanh niên xây dựng ở lòng chảo Điện Biên cách đây 60 năm

Đại thủy nông Nậm Rốm được xây dựng sau khi quân Pháp thua trận, đầu hàng, rút quân ra khỏi lòng chảo Điện Biên. Tuy nhiên, việc xây dựng công trình này lại liên tục phải chịu sự phá hoại của máy bay Mỹ. Đây là công trình biểu tượng cho tinh thần đoàn kết, nhiệt huyết, quả cảm của thanh niên lúc đó.

HĐND tỉnh Hải Dương thông qua 24 nghị quyết

Chiều 24/4, HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII đã tổ chức Kỳ họp thứ 21 (kỳ họp chuyên đề) để đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ, biểu quyết thông qua các nghị quyết.

HĐND tỉnh Hải Dương thông qua nhiều nghị quyết quan trọng

Ngày 24/4, HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII đã tổ chức kỳ họp 21 - kỳ họp chuyên đề nhằm kịp thời giải quyết các công việc quan trọng phục vụ thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bế mạc Kỳ họp thứ 21 HĐND tỉnh Hải Dương, thông qua 24 nghị quyết

Chiều 24/4, sau 1/2 ngày làm việc tích cực, Kỳ họp thứ 21 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII đã bế mạc, thông qua 24 nghị quyết.

Hải Dương làm gì để ứng phó nước ô nhiễm, hạn mặn?

Các địa phương, đơn vị ở Hải Dương đã có nhiều giải pháp chủ động ứng phó với nguồn nước bị ô nhiễm và xâm nhập mặn, bảo đảm cung cấp đủ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Người con Hà Nội, quê hương Điện Biên

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ xây dựng công trình đại thủy nông Nậm Rốm, nhiều người con Hà Nội khi ấy đã chọn tiếp tục ở lại xây dựng Điện Biên như chính quê hương mình.

Hải Dương chủ động phòng chống nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương đề nghị các địa phương, đơn vị theo dõi tình hình thời tiết, kiểm tra, rà soát nguồn nước trên địa bàn để cập nhật phương án phòng chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

Tiếng than bên dòng sông Bắc Hưng Hải

Hơn 60 năm tồn tại với sứ mệnh lịch sử lớn lao, thế nhưng nhiều năm nay, hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải đang phải oằn mình gồng gánh dòng nước ô nhiễm. Mặc dù nguồn nước bốc mùi hôi thối nhưng bà con nông dân vẫn phải sử dụng để tưới tiêu cho đồng ruộng, vậy họ đã làm như thế nào?

Đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, khắc phục những hạn chế

Thảo luận tại các tổ ở Hội nghị lần thứ 19 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII, các đại biểu đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trường và thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.

Kiên quyết không để phát sinh vi phạm công trình thủy lợi

Chiều 10/4, Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh Hải Dương làm việc với UBND huyện Bình Giang về tình hình đầu tư, quản lý, vận hành và khai thác công trình thủy lợi.

Cá lồng ở Hải Dương chết do thiếu oxy, không phải do dịch bệnh

Nguyên nhân ban đầu khiến cá lồng ở Hải Dương chết được xác định do thiếu oxy hòa tan trong nước, không phải do dịch bệnh.

Xử lý vi phạm công trình thủy lợi - Bài cuối: Kinh nghiệm bước đầu ở Ninh Giang, Cẩm Giàng

Với sự chuyển biến trong nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ các công trình thủy lợi, một số địa phương điển hình ở Hải Dương như Ninh Giang, Cẩm Giàng đã có nhiều cách làm hay để giải tỏa vi phạm công trình thủy lợi.

Xử lý vi phạm công trình thủy lợi - Bài 1: Dễ phát sinh, khó xử lý

Hải Dương có hệ thống công trình thủy lợi lớn, trải dài, đan xen với các thôn, khu dân cư. Do sự thiếu chặt chẽ trong quản lý của nhiều chính quyền cơ sở nên tình trạng vi phạm hành lang bảo vệ công trình thủy lợi diễn ra phức tạp, kéo dài, khó xử lý.

Hệ thống Bắc Hưng Hải đang oằn mình gánh hàng nghìn khối nước thải

Theo lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải hiện hệ thống thủy lợi đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.