Kỳ vọng nhiều sáng kiến qua chất vấn để góp phần xây dựng, phát triển đất nước

Chia sẻ trước thềm phiên chất vấn, các đại biểu Quốc hội cho rằng, các nhóm vấn đề được lựa chọn chất vấn lần này đều có tính thời sự, thiết thực và liên quan mật thiết tới đời sống nhân dân. Thông qua đó, kỳ vọng sẽ có nhiều sáng kiến để góp phần xây dựng, phát triển đất nước.

Đại biểu Quốc hội kỳ vọng tư lệnh ngành trả lời chất vấn có trách nhiệm, thấu đáo

Hôm nay (4/6), Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn với 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao và du lịch.

ĐBQH chờ đợi tư lệnh ngành trả lời đúng và trúng 4 nhóm vấn đề chất vấn

Hôm nay (4/6), Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn với 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao và du lịch.

Ngày 4/6, Quốc hội bắt đầu chất vấn các thành viên Chính phủ

Theo chương trình của Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15, phiên chất vấn và trả lời chất vấn sẽ diễn ra trong 2,5 ngày (từ ngày 4 - 6/6), tập trung vào 4 nhóm vấn đề thuộc các lĩnh vực: tài nguyên và môi trường, công thương, kiểm toán, văn hóa - thể thao và du lịch.

ĐBQH kỳ vọng các bộ trưởng, trưởng ngành trả lời đúng và trúng các vấn đề chất vấn

Từ sáng mai (4/6), Quốc hội dành 2,5 ngày để tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn liên quan đến 4 nhóm lĩnh vực, bao gồm: TNMT, công thương, kiểm toán, VHTT&DL. Trước khi phiên chất vấn diễn ra, các ĐBQH đặt nhiều kỳ vọng tới các bộ trưởng, trưởng ngành khi đăng đàn tại nghị trường Quốc hội.

Nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến phiên chất vấn, trả lời chất vấn về lĩnh vực VHTTDL

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 7, từ ngày 4-6/6, Quốc hội sẽ tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao và du lịch. Đối với riêng lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch, Quốc hội sẽ dành thời gian từ 15h30' ngày 5/6 đến 9h30' sáng 6/6 để các đại biểu chất vấn.

Bên lề Quốc hội: Nhiều vấn đề thiết thực đời sống nhân dân sẽ được giải đáp tại phiên chất vấn

Tại hành lang Quốc hội, các đại biểu kỳ vọng những vấn đề liên quan đến đời sống người dân được cử tri quan tâm sẽ nhanh chóng được quan tâm giải quyết sớm.

Đại biểu Quốc hội kỳ vọng phiên chất vấn và trả lời chất vấn sẽ góp phần giải quyết nhiều vấn đề bức xúc

Như Báo PNVN đã đưa tin, ngày mai (4/6), Quốc hội sẽ tiến hành Phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Các đại biểu Quốc hội bày tỏ sự kỳ vọng về Phiên chất vấn tại Kỳ họp này góp phần tháo gỡ được nhiều vấn đề vướng mắc, gây bức xúc trong xã hội.

Bên lề Quốc hội: Đại biểu tin tưởng phiên chất vấn và trả lời chất vấn sẽ đáp ứng được kỳ vọng của cử tri và nhân dân cả nước

Theo chương trình, Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra trong 2,5 ngày (từ ngày 4-6/6), tập trung vào 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán, Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Bên lề Quốc hội ngày 3/6, phóng viên báo Tin tức ghi nhận ý kiến các đại biểu Quốc hội về vấn đề này.

Chất vấn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Không né vấn đề cử tri quan tâm

Từ ngày 4 - 6/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, công thương, kiểm toán, văn hóa thể thao và du lịch. Với tinh thần 'hỏi nhanh, đáp gọn, rõ vấn đề', các đại biểu kỳ vọng phiên chất vấn sẽ diễn ra sôi nổi, trả lời thẳng thắn, đúng trọng tâm. Báo Tiền Phong ghi nhận ý kiến các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về phiên chất vấn này.

Sửa Luật Thủ đô: gắn kết hài hòa giữa phát triển kinh tế và văn hóa

Theo đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn, sửa đổi Luật Thủ đô để tạo thể chế vượt trội, giúp Hà Nội phát triển mạnh mẽ hơn nữa và giữ được nét đẹp truyền thống của mình, thực sự xứng đáng là Thủ đô của nước Việt Nam giàu đẹp, văn minh, hạnh phúc.

Có định hướng rõ ràng, giải pháp cụ thể, tạo kết quả đột phá

Ngày 4.6 tới, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn với 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao và du lịch. Trước thềm phiên chất vấn, nhiều đại biểu Quốc hội mong muốn, các bộ trưởng, trưởng ngành sẽ trả lời thẳng thắn, không né tránh, có định hướng rõ ràng để giải quyết những tồn tại, hạn chế, tạo ra những chuyển biến tích cực, kết quả đột phá trong thực tiễn, qua đó, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ đến hết năm 2024 cũng như cho cả nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Đối thoại chính sách: Nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý thiết chế văn hóa cơ sở

Qua hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020, đất nước ta đã có một bước tiến dài trong việc nâng cao khả năng tiếp cận, thụ hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu của người dân trên các lĩnh vực việc làm, giáo dục, y tế, nhà ở, thông tin và nước sạch. Trong khi đó, khả năng tiếp cận, thụ hưởng văn hóa của người dân vẫn còn khiêm tốn, chưa thực sự tương xứng với thành quả của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước.

ĐBQH- PGS.TS BÙI HOÀI SƠN: TIN TƯỞNG PHIÊN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN ĐÁP ỨNG KỲ VỌNG CỦA CỬ TRI VÀ NHÂN DÂN

Cho rằng hoạt động chất vấn của Quốc hội thời gian qua đã góp phần tích cực giải quyết những vấn đề bức xúc của cuộc sống đặt ra, có tác động thiết thực, thúc đẩy các cơ quan nhà nước khắc phục những thiếu sót, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tin tưởng, Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 lần này sẽ tiếp tục đáp ứng được kỳ vọng của cử tri và Nhân dân cả nước.

Gập ghềnh hành trình công nghiệp văn hóa

Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa chính thức được triển khai từ năm 2016, nhưng đến nay những mục tiêu cơ bản nhất của chiến lược vẫn chưa cán đích.

Hà Nội cần phát triển kinh tế đêm, thu hút khách du lịch

Bên hành lang Quốc hội, sau phần thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đã hiến kế để Hà Nội khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế ban đêm, nhằm tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế mới, nâng cao thu nhập và đời sống của người dân.

Quốc hội quan tâm về văn hóa, giáo dục của Thủ đô

Chiều 28/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhất là văn hóa, giáo dục chất lượng cao, trường chuẩn quốc gia.

Các quy định liên quan đến văn hóa Thủ đô dẫn dắt văn hóa cả nước

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Ban soạn thảo trong hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đặc biệt là những điều, khoản liên quan đến văn hóa để văn hóa Thủ đô thực sự tỏa sáng, dẫn dắt sự phát triển văn hóa của đất nước.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ giúp Hà Nội bứt phá

Dự thảo luật đã thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.

Luật Thủ đô cần cơ chế đặc thù, nhưng thận trọng có kiểm soát

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội. Cần cơ chế đặc thù cho Luật Thủ đô, nhưng nên thận trọng có kiểm soát.

Đề nghị giải quyết khó khăn cho các thiết chế văn hóa, thể thao Thủ đô

Đại biểu Bùi Hoài Sơn cho rằng, hiện vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn trong phát triển văn hóa, không chỉ đối với văn hóa của Thủ đô mà còn với văn hóa của cả nước.

Hoàn thiện chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

ĐBQH mong muốn tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Đại biểu Quốc hội đề nghị giải quyết khó khăn cho các thiết chế văn hóa, thể thao

Chiều 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm tiêu biểu của cả nước về giáo dục đào tạo chất lượng cao

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đưa văn hóa thành nguồn lực nội sinh của Hà Nội

Một trong những nội dung quan trọng của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là chính sách phát triển, phát huy giá trị văn hóa Hà Nội. Theo các chuyên gia, tới đây, thành phố Hà Nội cần có các chính sách phù hợp, ưu đãi để làm nổi bật hơn những đặc trưng văn hóa của Thủ đô; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, từ đó tạo ra nguồn lực nội sinh thúc đẩy sự phát triển của Hà Nội.

Xây dựng cơ chế vượt trội để văn hóa Thủ đô dẫn dắt sự phát triển văn hóa của đất nước

Phát biểu tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều 28/5 về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Bùi Hoài Sơn đánh giá rất cao nỗ lực của Ban soạn thảo, đặc biệt là những điều, khoản liên quan đến văn hóa để văn hóa Thủ đô thực sự tỏa sáng, dẫn dắt sự phát triển văn hóa của đất nước.

Phát triển công nghiệp văn hóa - cơ hội vàng vươn tầm văn hóa Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định các cơ chế, chính sách ưu tiên, vượt trội về phát triển văn hóa, công nghiệp văn hóa đã bảo đảm thể chế hóa được định hướng trong Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỂ THỦ ĐÔ PHÁT TRIỂN NHANH, BỀN VỮNG

Chiều nay (28/05), Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến vào một số nội dung còn có ý kiến khác nhau về dự thảo Luật này. PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội kỳ vọng, dự thảo Luật sẽ tạo được hành lang pháp lý thuận lợi để Thủ đô phát triển nhanh, bền vững trong thời gian tới.

Người dân 'ngóng' giá vé máy bay 'hạ nhiệt'

Tình trạng vé máy bay trong nước giá cao kéo dài đang làm ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại của người dân, nhất là thời điểm dịp hè. Hạ nhiệt giá vé máy bay là giải pháp cần được các cơ quan chức năng tính đến.

Cơ hội mới, giá trị mới trong phát triển Thủ đô

Bộ Chính trị vừa có Kết luận số 80-KL/TƯ về 2 quy hoạch của Hà Nội. Theo các chuyên gia, với lĩnh vực văn hóa, Kết luận có ý nghĩa to lớn, là cơ hội để Hà Nội có những cơ chế, động lực nhằm hiện thực hóa khát vọng xây dựng Thủ đô 'Văn hiến- Văn minh- Hiện đại'.

Để thiết chế văn hóa cơ sở luôn đồng hành cùng đời sống Nhân dân

Từ thực trạng thiếu thốn nhà văn hóa, các ngành các cấp đã và đang tìm giải pháp để hoàn thiện thể chế, chính sách, khơi thông nguồn lực đầu tư xây dựng, phát triển thiết chế văn hóa cơ sở.

TUẦN LÀM VIỆC ĐẦU TIÊN CỦA KỲ HỌP THỨ 7: NHIỀU VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA ĐẤT NƯỚC ĐƯỢC THẢO LUẬN, THÔNG QUA VỚI SỰ THỐNG NHẤT CAO

Nhìn lại tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, các ĐBQH nhận định, nhiều vấn đề lớn, quan trọng của đất nước, từ công tác nhân sự đến việc cho ý kiến vào các dự án Luật đã được thảo luận, thông qua với sự thống nhất cao. Điều này đã củng cố niềm tin của Nhân dân vào đường lối, chủ trương của Đảng cũng như trong công tác lập pháp nhằm đảm bảo tính khả thi khi, hiệu quả được áp dụng vào thực tiễn cuộc sống...

Lan tỏa nghĩa cử cao đẹp từ hình ảnh 'Người hùng không mặc áo choàng'

Giữa lằn ranh sinh tử, hình ảnh nam thanh niên phá tường cứu người ở Trung Kính, Hà Nội đang gieo lên niềm tin về lòng trắc ẩn, sẵn sàng quên mình vì đồng bào.

Bộ trưởng Tài chính: 'Thuế, phí trong giá vé máy bay rất ít', cụ thể là bao nhiêu?

Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, tỷ lệ thuế, phí trong vé máy bay được thu theo quy định và chiếm rất ít. Trong đó, Bộ Tài chính chỉ thu thuế giá trị gia tăng (VAT) 8-10%, thuế thu nhập doanh nghiệp với các hãng hàng không. Tuy nhiên, Cục Hàng không nói các phí dịch vụ Bộ Giao thông Vận tải định giá chiếm tỷ trọng nhỏ, không tác động lớn đến giá vé máy bay.

'Hàng không và du lịch đa phần mạnh ai nấy làm, không có cơ chế chia sẻ rủi ro'

Đây là phát biểu của đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khi thảo luận về vấn đề giá vé máy bay tăng cao khiến nhiều người dân khó tiếp cận và ngành du lịch gặp khó.

Bất cập quản lý khiến vé máy bay nội địa tăng cao?

Đa số ý kiến các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần tạo cơ chế cạnh tranh minh bạch, kiểm soát hạn chế tối đa sự chồng chéo của thuế, phí trên mỗi chiếc vé máy bay bán ra, có như vậy vé máy bay nội địa mới có sự cạnh tranh, hạ giá.

Nguồn lực hỗ trợ phải thực sự đi vào hoạt động của doanh nghiệp

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Vé máy bay nội địa tăng trong khung giá: Điều đó không sai, nhưng...

Đại biểu Quốc hội Huỳnh Thị Phúc cho biết, từ đầu năm đến nay giá vé máy bay tăng rất cao, trung bình từ 13-25%. Cơ quan chức năng cho rằng dù giá vé nội địa tăng nhưng 'vẫn trong khung giá' quy định. Bà Phúc cho rằng điều đó không sai nhưng qua kết quả tìm kiếm thì giá vé nội địa chênh lệch cao so với các nước trong khu vực.

ĐBQH đề nghị xem xét, cân nhắc lại quy định áp giá trần đối với giá vé máy bay nội địa

Chiều 23-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

ĐBQH kiến nghị đưa kinh doanh hàng không 'quay về bản chất thực'

ĐBQH Huỳnh Thị Phúc đặt câu hỏi về việc tình trạng vé máy bay tăng cao, khan hiếm vé máy bay xảy ra thường xuyên trong khi hãng hàng không quốc gia vẫn báo lỗ?

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Các khoản phí chiếm tỷ trọng cao trong giá vé máy bay không phải cho Bộ Tài chính thu

Giá vé máy bay vẫn là vấn đề nóng hổi được các cơ quan, lãnh đạo liên tục đưa ra thảo luận và báo chí quan tâm...

Bộ trưởng Tài chính: Thuế, phí chiếm rất ít trong giá vé máy bay

Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng phần chiếm tỷ trọng cao trong giá vé là phí dịch vụ như phí đỗ máy bay, sân bay... do ngành giao thông quản lý.

Giá vé máy bay tăng, 'thuế, phí được mấy xu'?

Chia sẻ bên hành lang Quốc hội ngày 23/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, tỉ lệ thuế, phí chiếm rất ít trong giá vé máy bay và Bộ Tài chính thu theo quy định.

Nghịch lý giá vàng, giá vé máy bay tăng, lãi suất tiền gửi ngân hàng giảm

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, giá vàng tăng quá bất thường, giá vàng thế giới tăng và trong nước càng ngày càng chênh lệch lớn, sẽ tác động đến rất nhiều yếu tố, ảnh hưởng đến tâm lý của người dân.

Giá vé máy bay làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Giá vé máy bay tăng cao thời gian qua là vấn đề nhận được sự quan tâm của đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội, ngày 23/5.

Đẩy mạnh cải cách thể chế tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân

Thảo luận tại Tổ, các ĐBQH thành phố Hà Nội đánh giá, để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội năm 2024, Chính phủ cần triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu theo Nghị quyết của Quốc hội. Trong đó, chú trọng đẩy mạnh cải cách thể chế, thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp, người dân.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Thuế, phí trong giá vé máy bay không cao

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết tỉ lệ thuế, phí trong giá vé máy bay được thu theo quy định và hiện chiếm rất ít

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Thuế, phí trong giá vé máy bay chiếm rất ít

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng trong giá vé máy bay, thuế, phí nhà nước thu theo quy định và chiếm rất ít. Trong đó, Bộ Tài chính chỉ thu thuế VAT 8-10%, thuế TNDN với các hãng hàng không.