Thanh Oai: Chia sẻ kinh nghiệm 'làm' du lịch văn hóa, làng nghề

Ngày 13-5, UBND huyện Thanh Oai tổ chức hội nghị tập huấn về du lịch gắn với giữ gìn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, làng nghề.

Đền Nội Bình Đà - di sản độc đáo thờ Quốc tổ Lạc Long Quân

Đền Nội Bình Đà hay còn được gọi là Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân thuộc xã Bình Minh, huyện Thanh Oai (Hà Nội). Lễ hội Bình Đà có nhiều điểm đặc sắc, với các nghi thức tế lễ được lưu truyền qua hàng trăm năm và nay vẫn được các thế hệ người dân Bình Đà trân trọng lưu truyền đời này qua đời khác.

Hà Nội kích cầu tiêu dùng qua các lễ hội

Tháng 3 âm lịch là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội truyền thống tại một số địa phương. Trung tâm Xúc tiến thương mại, Du lịch Hà Nội đã phối hợp các quận, huyện thị xã triển khai nhiều chương trình xúc tiến, quảng bá sản phẩm.

Hà Nội: Khai trương tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'

Ngày 12/4/2024, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức Chương trình khảo sát trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'. Với các điểm đến, đó là: Đình Đền Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai); Làng nghề tăm hương (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa); Làng nghề dệt Phùng Xá (Xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức).

Khai mạc lễ hội Bình Đà 2024

Tối 12/4, tại đền Nội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai đã long trọng khai mạc lễ hội Bình Đà 2024, khai trương tuyến du lịch Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội.

Công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội'

Việc kết nối trung tâm Hà Nội với ba huyện Thanh Oai, Ứng Hòa và Mỹ Đức thông qua trục Quốc lộ 21B đã tạo ra những nét đầu tiên của bức tranh du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội.'

Trang trọng khai mạc Lễ hội Bình Đà

Tối 12-4 (tức mùng 4 tháng Ba năm Giáp Thìn) tại đình Nội, thôn Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, chính quyền địa phương trang trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Bình Đà xuân Giáp Thìn 2024.

Sẵn sàng cho Lễ hội Bình Đà, Thanh Oai

Huyện Thanh Oai đã chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để Lễ hội Bình Đà được diễn ra trang trọng, thuận lợi, thành công, hiệu quả, an toàn; tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho người dân địa phương cũng như du khách thập phương đến với lễ hội.

Phát huy giá trị di tích Đình Nội Bình Đà

Đình Nội Bình Ðà ở xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, Hà Nội) là một trong số ít di tích thờ Lạc Long Quân - Quốc tổ dân tộc Việt trên cả nước. Không chỉ có di sản vật thể gồm ngôi đền, lăng mộ Quốc tổ, mà nơi đây còn có cả hệ thống truyền thuyết, lễ hội gắn với truyền thuyết về Lạc Long Quân.

Lễ hội truyền thống Bình Đà diễn ra từ 12/4 đến 14/4

Lễ hội truyền thống Bình Đà (huyện Thanh Oai, Hà Nội) sẽ diễn ra trong ba ngày. Đây là lễ hội đầu tiên tại Hà Nội được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Bình Đà năm 2024

Lễ hội Bình Đà năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày (từ 12 đến 14-4, tức từ mùng 4 đến hết mùng 6 tháng 3 năm Giáp Thìn).

Đặc sắc những lễ hội ở Thanh Oai

Huyện Thanh Oai xác định phát triển du lịch văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn, từ đó có giải pháp quảng bá, phát huy, gìn giữ giá trị di sản đặc sắc trên địa bàn.

Quê hương luôn trong lòng mỗi người con xa xứ

Tết đến, xuân về là dịp những người xa quê hương được trở về với nguồn cội và những người thân yêu của mình. Còn với những người Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài, bằng tấm lòng, hành động cụ thể, họ đã hướng về nơi chôn nhau cắt rốn qua những việc làm thiết thực, ý nghĩa.

Xôi Hà Nội

Sáng thứ Sáu (1/12/2023), có kế hoạch đi Hải Phòng cùng với 3 cựu sinh viên chiến sỹ trường ĐH Tổng hợp Hà Nội (cũ) để thăm Đại tá Ngô Đình Vĩnh. Nơi hẹn tập kết trước khi đi là cổng trường ĐH Khoa học Tự nhiên.

Thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng: Người dân được hưởng lợi

Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội tuyên truyền, triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử (QTƯX) nơi công cộng bằng nhiều hình thức phong phú. Đặc biệt, nhiều mô hình được triển khai, thu hút đông đảo người dân tham gia, đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội.

Thanh Oai (Hà Nội) xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm du lịch OCOP

Thời gian tới, huyện Thanh Oai, Hà Nội, hướng tới xây dựng, kết nối sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn và đưa ra nhiều mô hình nông nghiệp nhằm phát triển sản phẩm du lịch OCOP.

Hướng tới xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm du lịch OCOP tại Thanh Oai

Ngày 3-10, Sở Du lịch Hà Nội và huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị nâng cao kỹ năng xây dựng, kết nối sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn, đưa ra nhiều giải pháp để Thanh Oai có thể phát triển nhiều mô hình nông nghiệp, nông thôn thành công.

Hà Nội nhân rộng mô hình danh lam thắng cảnh kiểu mẫu

Hà Nội có 5.922 di tích trải rộng khắp các quận, huyện, thị xã. Tại Kế hoạch về 'Tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn giai đoạn 2022-2025', TP Hà Nội đề xuất Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố xây dựng mô hình 'Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu' với ít nhất 40 mô hình trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2025.

Vì sao đình Nội Bình Đà được đề nghị xếp hạng Di tích QG đặc biệt?

Đình (đền) Nội Bình Đà gắn liền với truyền thuyết mẹ Âu Cơ sinh 100 trứng, nở ra 100 người con, 50 người theo mẹ lên núi, 50 người xuống biển cùng cha.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà

Mới đây, UBND huyện Thanh Oai phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội', nơi thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân. Hội thảo đã có nhiều nội dung đáng chú ý nhằm bảo tồn phát huy giá trị Di tích.

Đề nghị xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt cho di tích Đình Nội Bình Đà ở Hà Nội

Sáng 29/6, UBND huyện Thanh Oai (Hà Nội) phối hợp các bên chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà'.

Neo giữ ký ức về cội nguồn

Gắn với truyền thuyết về Quốc Tổ Lạc Long Quân và dấu mốc quan trọng thời kỳ đầu dựng nước của dân tộc, đình (đền) Nội Bình Đà, xã Bình Minh, Thanh Oai, Hà Nội, được coi là nơi truyền lưu ký ức về nguồn cội và là niềm tự hào của người Việt Nam về tổ tiên của mình. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, di tích xứng đáng được nghiên cứu, đề nghị công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.

Đền Nội Bình Đà xứng tầm Di tích quốc gia đặc biệt

Đền Nội Bình Đà, khu lăng mộ Quốc Tổ Lạc Long Quân cùng với không gian lễ hội Bình Đà xứng đáng được nâng hạng lên Di tích quốc gia đặc biệt bởi những giá trị đặc sắc về di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân

Ngày 29/6, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội', nơi thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân

Đề nghị xếp hạng đình Nội Bình Đà là Di tích quốc gia đặc biệt

Nhiều nhà khoa học góp ý xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng Đình (Đền) Nội Bình Đà là Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, nhằm tri ân và tôn vinh Quốc Tổ Lạc Long Quân, bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử di tích này.

Tổ chức lễ hội Bình Đà bài bản, trang trọng, đúng bản sắc văn hóa dân tộc

Lễ hội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) diễn ra từ ngày 23 - 25/4 (tức mùng 4 - 6/3 âm lịch), tại khu vực đền Nội Bình Đà thờ Đức thánh Tổ Lạc Long Quân. Lễ hội là điểm đến hấp dẫn du khách trong dịp giỗ Tổ Hùng Vương năm nay.

Huyện Thanh Oai: Thành kính dâng hương tưởng nhớ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân

Lễ hội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) diễn ra từ ngày 23 – 25/4 (tức mồng 4 – 6/3 âm lịch), tại khu vực đền Nội Bình Đà thờ Đức thánh Tổ Lạc Long Quân. Lễ hội hứa hẹn là điểm đến hấp dẫn du khách trong dịp giỗ Tổ Hùng Vương năm nay.

Hà Nội sẽ lập khu bán hàng rong tập trung: Người trong cuộc nói gì?

Mới đây, chính quyền thành phố Hà Nội yêu cầu các quận, huyện, thị xã nghiên cứu tổ chức khu vực bán hàng rong hoặc định hướng nghề nghiệp cho người dân đang có nguồn thu nhập chính từ việc chiếm dụng hè phố, lòng đường. Ngay lập tức, đề xuất này đang nhận được nhiều sự quan tâm của các chuyên gia và người dân.

Xuân yêu thương ấm cúng ở ngoại ô Sài Gòn

Trung Chánh – vùng đất thuộc 18 thôn Vườn trầu, vào những năm cuối của Thế kỷ trước, vẫn lao xao - xào xạc hàng cau bạt ngàn mỗi độ gió Xuân háo hức tràn về.

Xuân qua miền nhớ

Khi ngồi máy tính để viết về chủ đề Tết năm tháng rất xa trong cái ồn ào của Thủ đô những ngày cuối năm, tôi phải bật và đắm chìm trong từng lời bài hát 'Quê hương tuổi thơ tôi' để gợi nhớ về tuổi thơ, về những ngày Tết ấy…

Tết thời bao cấp

Đối với người Việt Nam, khái niệm Tết cổ truyền (hay còn gọi là Tết Nguyên đán, Tết ta) luôn gắn với những điều thiêng liêng, dễ chạm tới cảm xúc. Tết không chỉ là thời điểm chuyển giao năm cũ sang năm mới mà còn là dịp để các gia đình sum vầy, tưởng nhớ tổ tiên, tri ân các bậc tiền nhân có công với quê hương, đất nước… Tùy từng giai đoạn lịch sử, vùng, miền, dân tộc, Tết cổ truyền mang những sắc thái khác nhau nhưng tựu chung không ngoài ý nghĩa trên.

Nhớ Tết Quý Sửu - Tết hòa bình

Tết Quý Sửu (1973) với những kỷ niệm không bao giờ phai mờ trong tâm trí người Hà Nội sau 12 ngày đêm kiên cường chiến đấu với những 'pháo đài bay', 'thần sấm', 'con ma' hiện đại nhất của không lực Hoa Kỳ.

Tục đốt pháo xưa và nay

·Vào mỗi đêm giao thừa trước đây, nhà nhà cùng ra ngoài để đốt pháo. Tiếng pháo nổ trên mọi cung đường ngõ hẻm. Những khuôn mặt tươi cười rạng rỡ trong tiếng pháo giòn tan làm cho không khí ngày Tết càng thêm náo nhiệt.

'Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ DÂN'

Sự kiện ra mắt cuốn sách 'Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ DÂN', nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã thu hút cảm xúc của thính giả thuộc mọi thế hệ bởi những câu chuyện sinh động từ chính những người gần gũi với ông.

Báo Hà Tây - một thời khó quên

Ngày 1-8-2008, thực hiện Nghị quyết 15/2008/QH12 của Quốc hội khóa XII 'Về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội', Báo Hà Tây hợp nhất với Báo Hànôịmới, tạo thêm sức mạnh cho báo chí Thủ đô.

Quốc lộ 21B qua thị trấn Kim Bài thi công dở dang 'bẫy' người đi đường, tạm dừng do thiếu vật liệu

Được khởi công xây dựng từ nhiều năm qua, nhưng dự án nâng cấp, mở rộng QL21B đoạn qua thị trấn Kim Bài thi công chậm, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã gia hạn giấy phép thi công nhưng đến nay dự án vẫn dở dang, gây bụi và mất an toàn giao thông.

Ngôi nhà đậm nét Bắc bộ của gia đình 3 thế hệ ở Hà Nội

Công trình mang đậm nét kiến trúc Bắc bộ được hoàn thiện trên mảnh đất rộng khoảng 500 m².